Đặc điểm kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu hiệu quả sử dụng vốn đầu tư xây dưng cơ bản từ ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện hướng hóa (Trang 31 - 37)

4. Phương pháp nghiên cứu

2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

2.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội

2.1.2.1. Dân số, nguồn lao động

Hướng Hĩa là một huyện miền núi Quảng Trị tuy nhiên lại cĩ quy mơ dân số tăng nhanh, năm 2008 là 73.471 người, đến năm 2013 dân số huyện Hướng Hĩa là 79.668 người trên diện tích 1.152,83km2. Phần lớn là người dân nhập cư từ đồng bằng. Mật độ dân số trung bình là 69,12 người/km2. Tỷ lệ tăng tự nhiên cao, xu hướng đơ thị hĩa diễn ra nhanh chĩng. Số người nằm trong độ tuổi lao động (từ 15 tuổi đến 60 tuổi) chiếm 59,3% trong tổng số dân huyện Hướng Hĩa, nguồn lao động chủ yếu là lực lượng lao động trẻ, lao động cĩ trình độ chuyên mơn kĩ thuật khơng đồng đều. Lực lượng lao động phổ thơng vẫn đang chiếm tỷ trọng lớn hơn.

Bảng 2.1. Dân số trung bình của huyện Hướng Hĩa giai đoạn 2011 - 2013

ĐVT: Người

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 2013/2011 + / - % Tổng dân số 78.408 78.854 79.668 1.260 0,80 Phân theo giới tính

- Nam 38.914 39.044 39.454 540 0,69 - Nữ 39.494 39.810 40.214 720 0,91

Phân theo khu vực

- Thành thị 21.364 21.694 22.275 911 2,11 - Nơng thơn 57.044 57.160 57.393 349 0,31

(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Hướng Hĩa)

Thu nhập bình quân đầu người năm 2013 đạt 21,8 triệu đồng/người/năm. Tỷ lệ hộ nghèo bình quân mỗi năm giảm 3,16%, cuối năm 2013 chỉ cịn 21,48%. Với điều kiện tự nhiên thuận lợi, khí hậu ẩm nên ngành nghề tạo thu nhập chủ yếu vẫn là sản xuất nơng nghiệp, trồng cây lâu năm như tiêu, chè, cà phê. Ngồi ra việc hình thành Cụm cơng nghiệp Cửa khẩu Lao Bảo cũng thúc đẩy quá trình dịch chuyển cầu lao động, quá trình Cơng nghiệp hĩa tăng nhanh kéo theo sự phát triển của thương mại - dịch vụ, làm tăng thu nhập cho người dân trong những năm trở lại đây.

2.1.2.2. Tình hình kinh tế xã hội huyện Hướng Hĩa giai đoạn 2011 - 2013

Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước, cùng với quyết tâm luơn nâng cao tinh thần đồn kết, tương thân, tương ái và phát huy truyền thống anh hùng, phấn đấu để đời sống nhân dân luơn được ấm no, hạnh phúc, sau bao nhiêu năm vượt qua những khĩ khăn thử thách, Đảng bộ và nhân dân huyện Hướng Hĩa đã nổ lực phát huy và xây dựng huyện nhà khởi sắc trên tất cả các lĩnh vực. Nhờ biết khai thác và phát triển phù hợp với tiềm năng kinh tế - văn hĩa, đến nay huyện đã đạt được nhiều kết quả đáng kể.

Về tình hình tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Bảng 2.2. Tổng GTSX các ngành kinh tế huyện Hướng Hĩa giai đoạn 2011 - 2013 (Theo giá cố định năm 2010)

ĐVT: Tỷ đồng

CHỈ TIÊU

Năm So sánh (%) 2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012 1. GTSX 4.042,10 4.323,60 4.670,74 106,96 108,03 a. Nơng, lâm nghiệp 636,60 679,69 720,40 106,77 105,99

- Nơng nghiệp 621,30 662,25 701,90 106,59 105,99 - Lâm nghiệp 11,40 13,53 14,30 118,68 105,69 - Thủy sản 3,90 3,91 4,20 100,26 107,42

b. Cơng nghiệp - Xây dựng 1353,60 1.445,10 1.553,54 106,76 107,50

- XDCB 132,70 156,50 168,24 117,94 107,50 - Cơng nghiệp - TTCN 1220,90 1.288,60 1.385,30 105,55 107,50

c. Thương mại - dịch vụ 2051,90 2.198,90 2.396,80 107,16 109,00

- Thương mại 1941,40 2.078,20 2.265,30 107,05 109,00 - Dịch vụ 110,50 120,70 131,50 109,23 108,95

(Nguồn: Niên giám thống kê, tổng hợp thu thập, tính tốn)

Qua bảng trên ta thấy tổng GTSX trong giai đoạn 2011 - 2013 cĩ xu hướng ngày càng tăng nhanh. Tổng GTSX ngành nơng lâm nghiệp năm 2012 đạt 679,69 tỷ, tăng 6,77% so với cùng kì năm 2011, năm 2013 đạt 720,4 tỷ, tăng 5,99% so với cùng kì năm 2012. GTSX ngành cơng nghiệp - xây dựng năm 2012 đạt 1.445,1 tỷ, tăng 6,76%

so với cùng kì năm 2011, năm 2013 đạt 1.553,54 tỷ, tăng 7,5% so với cùng kì năm 2012. GTSX ngành thương mại - dịch vụ năm 2012 đạt 2.198,9 tỷ, tăng 7,16% so với cùng kì năm 2011, năm 2013 đạt 2.396,8 tỷ, tăng 9% so với cùng kì năm 2012. Cĩ sự tăng trưởng như vậy do huyện Hướng Hĩa đã chú trọng đầu tư đưa ra nhiều giải pháp phát triển để phát huy thế mạnh của địa phương. Trong ngành dịch vụ, chú trọng phát triển các dịch vụ cĩ lợi thế như: Thương mại, tài chính ngân hàng, bưu chính viễn thơng, giáo dục đào tạo. Các hoạt động dịch vụ, sản xuất, kinh doanh, đáp ứng tốt nhu cầu tiêu dùng làm cho mức tiêu dùng tăng mạnh, tổng mức bán lẻ hàng hĩa và doanh thu dịch vụ tăng lên. Trong lĩnh vực cơng nghiệp - xây dựng, nhờ đẩy nhanh cơng tác xúc tiến đầu tư sản xuất cơng nghiệp, tích cực hỗ trợ, tạo điều kiện phát triển cho các cơ sở sản xuất. Đối với ngành nơng lâm nghiệp phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên. Tổng GTSX của các ngành được sắp xếp theo thứ tự tăng dần: Nơng lâm nghiệp, cơng nghiệp - xây dựng, Thương mại - dịch vụ. Điều này hồn tồn phù hợp với định hướng phát triển KT - XH của đất nước.

Bảng 2.3. Cơ cấu các ngành kinh tế huyện Hướng Hĩa giai đoạn 2011 - 2013

Đơn vị: %

Năm 2011 2012 2013 Tỷ trọng các ngành 100 100 100

Nơng lâm nghiệp 15,75 15,72 15,42

Cơng nghiệp - Xây dựng 33,49 33,42 33,26 Thương mại - Dịch vụ 50,76 50,56 51,32

(Nguồn: Phịng Tài chính – Kế hoạch huyện Hướng Hĩa)

Nhìn chung trong giai đoạn 2011 - 2013, cơ cấu kinh tế huyện Hướng Hĩa chuyển dịch chậm. Tỷ trọng ngành nơng lâm nghiệp giảm từ 15,75% năm 2011 xuống cịn 15,42% năm 2013, giảm 0,33%. Qua nghiên cứu khảo sát cho thấy, lao động trẻ khơng mấy mặn mà với nơng lâm nghiệp, xu hướng chuyển dịch sang các ngành kinh doanh dịch vụ nhiều hơn, do vậy tỷ trọng ngành thương mại - dịch vụ năm 2013 đạt 51,32%, tăng 0,56% so với năm 2011. Tỷ trọng ngành cơng nghiệp - xây dựng giảm cịn 33,26% năm 2013, giảm 0,23% so với năm 2011, đây cũng là điều tất yếu do ảnh

hưởng của suy thối kinh tế. Trong cơ cấu các ngành kinh tế của huyện Hướng Hĩa, thương mại - dịch vụ chiếm tỷ trọng cao nhất, tiếp đến là cơng nghiệp - xây dựng và cuối cùng là nơng lâm nghiệp. Bảng số liệu trên cho thấy tỷ trọng ngành nơng lâm nghiệp và cơng nghiệp - xây dựng cĩ xu hướng giảm đi, ngành thương mại - dịch vụ cĩ xu hướng tăng lên. Tuy tỷ trọng ngành cơng nghiệp - xây dựng trong cơ cấu các ngành kinh tế giảm đi nhưng tổng GTSX lại tăng nhiều hơn qua các năm, đĩ là nhờ huyện Hướng Hĩa biết áp dụng khoa học cơng nghệ hiện đại, phát huy lợi thế so sánh, thực hiện tốt hoạt động chuyển giao cơng nghệ, cơ cấu ngành cơng nghiệp giảm đi nhưng nĩ vẫn phù hợp với định hướng CNH - HĐH đất nước.

Về cơ sở hạ tầng

Những năm gần đây, Hướng Hĩa rất chú trọng trong việc đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, tạo điều kiện thúc đẩy KT - XH của địa phương phát triển và cĩ ý nghĩa quyết định trong việc thực hiện từng bước mục tiêu CNH - HĐH nơng nghiệp nơng thơn. Mạng lưới điện, đường, trường, trạm khơng ngừng hồn thiện, nhiều cơng trình được đầu tư xây dựng và đã đưa vào sử dụng đem lại hiệu quả phục vụ sản xuất, phục vụ đời sống dân sinh. Đến nay, 22/22 xã, thị trấn đã cĩ điện lưới quốc gia vào đến trung tâm xã; đường giao thơng vào trung tâm 22/22 xã, thị trấn; 01 bệnh viện Đa khoa với quy mơ trên 100 giường bệnh phục vụ nhu cầu khám chữa bệnh khơng chỉ cho người dân trong huyện mà cịn giúp đỡ các huyện bạn Lào giáp biên giới; sân vận động cĩ sức chứa 15.000 chỗ ngồi; Trung tâm Văn hĩa – Thể dục thể thao được đưa vào sử dụng đảm bảo nhu cầu thể dục thể thao trên địa bàn; mạng bưu chính viễn thơng ngày càng chú trọng nâng cấp và mở rộng.

Về Nơng – Lâm nghiệp

Trong sản xuất nơng nghiệp, Hướng Hĩa đã tập trung chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuơi theo hướng sản xuất hàng hĩa, hình thành các vùng chuyên canh sản xuất các sản phẩm cĩ năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế cao; gắn sản xuất nơng nghiệp với cơng nghiệp chế biến; chăn nuơi phát triển cả số lượng và chủng loại. Năm 2012, GTSX ngành nơng - lâm nghiệp đạt 679,69 tỷ đồng, năm 2013 đạt 720,4 tỷ đồng. Cây cà phê được xác định là một trong những loại cây chủ lực của huyện, được trồng cĩ quy hoạch trên địa bàn, năm 2013, tổng diện tích cây cà phê là 4.673,8 ha,

trồng mới được 233 ha, sản lượng thu hoạch đạt 7.093,7 tấn cà phê nhân. Bên cạnh việc đầu tư chăm sĩc, mở rộng diện tích, huyện cịn chú trọng đến việc kêu gọi thu hút đầu tư để xây dựng và phát triển các nhà máy chế biến cà phê nhằm thu mua nguyên liệu và tăng thu nhập cho các hộ dân, gĩp phần thực hiện thành cơng cơng cuộc xĩa đĩi giảm nghèo của huyện. Ngồi ra, cây sắn cũng được xem là một cây trồng xĩa đĩi giảm nghèo của huyện. tổng diện tích gieo trồng đạt 4.246 ha, sản lượng thu hoạch đạt 50 nghìn tấn. Hiện nay trên địa bàn cĩ 05 nhà máy chế biến cà phê, 01 nhà máy tinh bột sắn với cơng nghệ tiên tiến nhất, xuất khẩu sản phẩm đi các nước.

Trong ngành lâm nghiệp, cơng tác trực ban, thực hiện nghiệp vụ phịng, chống cháy rừng được triển khai nghiêm túc, đúng quy định. Năm 2013, các chủ rừng và nhân dân địa phương đã thực hiện tốt chương trình Bảo vệ và Phát triển rừng gồm 400 ha rừng sản xuất, 29.633 cây bời lời đỏ, 500 cây bĩng mát như xà cừ, lát hoa, bằng lăng…

Lĩnh vực nơng - lâm nghiệp tiếp tục duy trì phát triển ổn định. Tuy nhiên, cơng tác chuyển đổi giống cây trồng chưa tạo bước đột phá, nhất là các loại cây trồng chủ lực như: cao su, cà phê, trồng rừng,… Nhiều vùng đất cĩ khả năng thâm canh, chuyên canh chưa được khai hoang, phục hĩa để sản xuất các loại cây cơng nghiệp cĩ giá trị kinh tế cao, hướng đến sản xuất nơng nghiệp bền vững.

Về cơng nghiệp - Tiểu thủ cơng nghiệp

Trong giai đoạn 2011 - 2013, ngành cơng nghiệp đạt mức tăng trưởng khá, năm 2013 đạt 1553,54 tỷ đồng, tăng 7,5% so với năm 2012 (1445,1 tỷ đồng). Trong đĩ nguồn lực phát triển tập trung chủ yếu ở các nhà máy như: Thủy điện Quảng Trị, thủy điện Hạ Rào Quán, nhà máy chế biến tinh bột sắn Hướng Hĩa, các nhà máy chế biến cà phê và các xí nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh khác trên địa bàn.

Tuy nhiên, điểm hạn chế của ngành cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp đĩ là: Mặc dù cơ chế ưu đãi của khu kinh tế thương mại đặc biệt Lao Bảo thực sự thơng thống nhưng chưa thu hút mạnh mẽ các nhà đầu tư, một số doanh nghiệp sản xuất cầm chừng hoặc khơng đủ năng lực để mở rộng quy mơ, vấn đề xây dựng thương hiệu chưa được thực hiện.

Về thương mại - Dịch vụ

Nhìn chung, trong giai đoạn 2011 - 2013, kinh doanh thương mại - dịch vụ của các thành phần kinh tế trên địa bàn tiếp tục phát triển ổn định. Hệ thống chợ trung tâm, chợ nơng thơn được duy trì và phát triển, đáp ứng tốt nhu cầu tiêu dùng của nhân dân. Nét đặc thù trên địa bàn huyện là hệ thống mạng lưới kinh doanh lưu động cung cấp các mặt hàng thiết yếu phục vụ dân sinh đến tận thơn bản. Nhờ đĩ, nhân dân vùng sâu vùng xa cĩ điều kiện trao đổi thơng tin, lưu thơng hàng hĩa. Đến nay trên địa bàn huyện cĩ 3.219 hộ kinh doanh cá thể và 199 chi nhánh, doanh nghiệp. Kim ngạch xuất khẩu qua cửa khẩu quốc tế Lao Bảo hàng năm đạt 4,6 triệu USD, nhập khẩu đạt 6,5 triệu USD.

Hệ thống giao thơng tiếp tục được quan tâm đầu tư xây dựng, nâng cấp. Tuy nhiên, do thực hiện Nghị quyết 11 của Chính phủ nên một số dự án trọng điểm, các tuyến đường thiết yếu phải tạm dừng. Bên cạnh đĩ, với địa bàn chủ yếu là đồi núi dốc, lũ lụt xảy ra nên mạng lưới giao thơng nơng thơn luơn bị hư hỏng gây trở ngại khĩ khăn cho nhân dân đi lại và vận chuyển nơng sản.

Hoạt động bưu chính viễn thơng ngày càng được mở rộng và phát triển. Đến nay tồn huyện cĩ trên 4000 thuê bao cố định, 27 trạm thu sĩng thơng tin di động, cĩ trên 2000 thuê bao di động trả sau, 37 đại lý internet. Tuy nhiên một số điểm bưu điện văn hĩa xã khơng duy trì hoạt động hoặc hoạt động thiếu hiệu quả gây ảnh hưởng đến nhu cầu của nhân dân.

Ngành thương mại - dịch vụ vẫn bộc lộ những hạn chế đĩ là: Cịn xảy ra sai phạm trong kinh doanh dịch vụ Internet, karaoke, điện thoại di động; cơng tác quản lý thuế và các nghĩa vụ tài chính về kinh doanh thương mại cịn nhiều bất cập, tình trạng trốn thuế, gian lận thương mại cịn đang xảy ra ngày càng tinh vi, phức tạp hơn.

Về giáo dục - Đào tạo

Cơng tác giáo dục và đào tạo tiếp tục phát triển, quy mơ mạng lưới trường lớp ngày càng được củng cố và mở rộng, chất lượng dạy và học từng bước được nâng cao. Thực hiện tốt các cuộc vận động theo chủ trương của ngành. Cơng tác quản lý giáo dục và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo được quan tâm. Mạng lưới trường, lớp học ổn định, cơ sở vật chất được tăng cường đầu tư, phương tiện và thiết bị dạy học cơ

bản đáp ứng yêu cầu. Xây dựng 02 trường mầm non đạt chuẩn quốc gia. Năm 2013, tỷ lệ học sinh đến trường đạt 99,5%.

Tuy vậy, ngành giáo dục vẫn cịn một số tồn tại chưa khắc phục được như: cơ sở vật chất và các điều kiện phục vụ cơng tác dạy và học ở vùng sâu vùng xa cịn thiếu; chất lượng giáo dục ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số cịn thấp, khơng đảm bảo đúng so với chuẩn kiến thức, kỹ năng của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Đời sống của giáo viên hợp đồng huyện cịn gặp nhiều khĩ khăn vất vả.

Về y tế

Chất lượng khám chữa bệnh và chăm sĩc sức khỏe tiếp tục được củng cố và nâng cao. Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng giảm cịn 27,2% năm 2013. Tuy nhiên tỷ lệ suy dinh dưỡng của trẻ dưới 5 tuổi ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số vẫn chiếm tỷ lệ cao (trên 40%).

Một phần của tài liệu hiệu quả sử dụng vốn đầu tư xây dưng cơ bản từ ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện hướng hóa (Trang 31 - 37)