Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân trong việc sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ

Một phần của tài liệu hiệu quả sử dụng vốn đầu tư xây dưng cơ bản từ ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện hướng hóa (Trang 54 - 58)

4. Phương pháp nghiên cứu

2.2.5.Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân trong việc sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ

2.2. Thực trạng hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản và hiệu quả sử dụng vốn đầu tư xây

2.2.5.Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân trong việc sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ

xây dựng cơ bản từ Ngân sách Nhà nước trên địa bàn huyện Hướng Hĩa

2.2.5.1. Những tồn tại, hạn chế

Cơng tác quy hoạch

Các quy hoạch ở huyện thường là quy hoạch mang tính chất dài hạn, tuy nhiên do cĩ nhiều nguồn vốn với nhiều mục tiêu khác nhau dẫn đến tình trạng quy hoạch khơng đồng bộ, cơng tác quy hoạch giữa các vùng, các ngành cịn chồng chéo, chậm triển khai, cĩ tình trạng quy hoạch được duyệt nhưng khơng được triển khai thực hiện theo quy định.

Cơng tác kế hoạch hĩa

Cơng tác kế hoạch hố cịn bất cập, việc phân bổ vốn đầu tư cho các vùng chưa thật sự hợp lý. Đầu tư cịn dàn trải, chưa tập trung, chưa dứt điểm cho các cơng trình trọng điểm, chuyển tiếp; phân bổ vốn chậm; Thực hiện Nghị quyết 11 của Chính phủ, Chỉ thị số 1792/CT-TTG của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường quản lý đầu tư từ vốn NSNN và vốn trái phiếu Chính phủ, do NSNN cịn hạn chế, nguồn vốn được giao ít, nên UBND huyện phải phân bổ cắt giảm nguồn vốn, bên cạnh thiếu vốn duy tu bảo dưỡng, việc vận hành, duy tu bảo dưỡng ở một số địa phương chưa cao, nên các cơng trình được đầu tư nhanh xuống cấp, hiệu quả sử dụng chưa cao, đặc biệt là cơng trình cấp nước sinh hoạt, đường giao thơng nơng thơn…

Chưa làm tốt cơng tác quản lý và thực hiện DAĐT

+Trình độ đội ngũ cán bộ hoạt động trong lĩnh vực quản lý hoạt động đầu tư

Cơng tác tổ chức quản lý vốn đầu tư XDCB trên địa bàn tỉnh cịn cồng kềnh, chồng chéo, quá nhiều đầu mối và nhiều chủ đầu tư. Năng lực trình độ của các cán bộ cấp xã cịn yếu và thiếu kinh nghiệm. Ngồi ra, do năng lực quản lý của một số ban quản lý dự án (khơng chuyên) và một số phịng ban, nên khơng tổ chức thi cơng đúng tiến độ để cắt vốn, việc lập dự án chậm, khơng đúng quy trình nên cơng tác kế hoạch vốn gặp nhiều khĩ

khăn, thiếu sự chủ động trong quản lý, một số dự án do thiếu kinh nghiệm trong quản lý nên khơng kịp thời giải ngân, buộc UBND tỉnh phải điều chuyển vốn.

+Cơng tác GPMB cịn vướng mắc, nhiều bất cập, chưa được quan tâm đúng mức

Cơng tác GPMB của nhiều dự án cịn chậm, chưa được các chủ đầu tư triển khai một cách quyết liệt, làm ảnh hưởng đến tiến độ thi cơng như chợ Tân Phước, dự án Khu tái định cư đồng bào dân tộc di dời, dự án cơ sở hạ tầng cụm cửa khẩu mở rộng,...

Cơng tác đền bù GPMB cịn nhiều bất cập do giá thị trường càng ngày càng tăng, nhiều dự án nhỏ với nguồn vốn ít trong khi đĩ kinh phí cho GPMB lại quá lớn so với nguồn vốn được giao, dẫn đến tình trạng cơng trình khơng thi cơng được, hoặc phải xin thêm nguồn vốn khác.

+Việc giải ngân cho các dự án cịn thấp so với kế hoạch

Cơng tác giải ngân cịn hạn chế; khối lượng thực hiện và thanh tốn vốn đầu tư ở đầu năm cịn ít; tình trạng vốn chờ cơng trình cịn khá phổ biến do nhiều dự án chậm tiến độ thi cơng, làm chậm tiến độ giải ngân theo yêu cầu của huyện.

Cơng tác thanh quyết tốn vốn đầu tư cịn hạn chế

Chức năng và trách nhiệm lập báo cáo quyết tốn thuộc chủ đầu tư, đa số các chủ đầu tư khi cơng trình hồn thành khơng lập báo cáo quyết tốn kịp thời trình cơ quan cĩ thẩm quyền thẩm tra và phê duyệt quyết tốn. Đa số đều lập báo cáo quyết tốn chậm so với quy định từ 6 tháng đến 1 năm thậm chí cĩ cơng trình chậm từ 2 đến 3 năm.

+Cơng tác quản lý giá, ra thơng báo giá vật tư, vật liệu chưa kịp thời đầy đủ, thiếu chính xác.

Giá vật liệu trên thị trường thay đổi liên tục hàng tháng, thậm chí hàng tuần đều cĩ sự biến động nên các cơng trình xây dựng dễ bị trượt giá, điều này làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến tiến độ của dự án do phải điều chỉnh dự tốn, dự án, nghiệm thu,… nhiều lần.

Đơn giá vật tư, vật liệu được thơng báo khơng đầy đủ như: sơn, đá lát nền, ốp tường, xi măng, một số vật liệu xây dựng khác,... và khơng cập nhật được từng loại vật liệu mới. Nên khi lập dự tốn và thanh quyết tốn khơng ít nhiều khĩ khăn khi thẩm định.

vùng sâu vùng xa với nguồn vốn ít, do đĩ cơng tác khảo sát khơng chính xác dẫn đến việc lập dự án cũng khơng chính xác.

Cơng tác thanh tra, giám sát, kiểm tra trong quản lý VĐT XDCB chưa được tăng cường

Trong những năm qua cơng tác thanh tra, kiểm tra, giám sát, kiện tồn đã được chú trọng. Tuy vậy tính bao quát và đồng bộ chưa cao và tồn diện nên chưa đánh giá hết hiệu quả tổng thể của vốn đầu tư XDCB.

Các cơ quan chức năng của tỉnh chưa thực hiện việc giám sát, kiểm tra và thanh tra thường xuyên. Lực lượng kiểm tra, thanh tra cịn mỏng cả về số lượng lẫn chất lượng.

2.2.5.2. Nguyên nhân

a) Nguyên nhân khách quan

Thứ nhất, do xuất phát điểm về kinh tế thấp, nguồn thu trên địa bàn cịn ít, chi Ngân sách trên địa bàn chủ yếu dựa vào trợ cấp của trung ương, nên tích luỹ cho đầu tư cịn ở mức hạn chế, khơng đủ sức tập trung vốn với một khối lượng lớn để đầu tư cho các dự án trọng điểm.

Thứ hai, Hướng Hĩa là một huyện miền núi, xa vị trí trung tâm, cơ sở hạ tầng cịn yếu kém cho nên lượng thu hút VĐT vào cịn gặp nhiều trở ngại.

Thứ ba, các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước về quản lý đầu tư cĩ nhiều thay đổi, mỗi chương trình dự án đều cĩ mục tiêu cụ thể và riêng lẻ nên khĩ lồng ghép các dự án, dẫn đến hiệu quả đầu tư khơng cao.

Thứ tư, để ổn định và phát triển kinh tế với tốc độ cao và bền vững, đẩy mạnh CNH - HĐH, từ xuất phát nền kinh tế thấp kém và lạc hậu phải chuyển đổi cơ chế quản lý như nước ta hiện nay tất yếu sẽ cĩ cĩ quá nhiều việc phải làm và dẫn đến những bất cập, khơng đồng bộ. Điều này sẽ cĩ tác động tiêu cực đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng VĐT.

b) Nguyên nhân chủ quan (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thứ nhất, năng lực quản lý đầu tư của một số Ban quản lý dự án khơng chuyên trách cịn nhiều hạn chế như: khơng được đào tạo chuyên mơn về quản lý đầu tư, ít được tập huấn về nghiệp vụ quản lý, điều hành dự án, đấu thầu…

Thứ hai, Hướng Hĩa là một huyện miền núi, nguồn vốn đầu tư chủ yếu từ Ngân sách cấp trên, chủ yếu là nguồn từ các Chương trình mục tiêu của Chính phủ nên khơng chủ động trong bố trí vốn cho đầu tư.

Thứ ba, nhu cầu đầu tư lớn nhưng vốn Ngân sách phân cấp hàng năm hạn chế dẫn đến quy mơ đầu tư nhỏ, kéo dài thời gian thi cơng, nguồn duy tu bảo dưỡng khơng cĩ nên các cơng trình nhanh xuống cấp.

Thứ tư, cơng tác GPMB cịn nhiều hạn chế do nhận thức của người dân khiến họ khơng hợp tác, làm ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện DAĐT.

Việc phân tích, đánh giá một cách chính xác đầy đủ những nguyên nhân chủ quan, khách quan của những hạn chế trong lĩnh vực đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN sẽ là những căn cứ thực tiễn quan trọng cho những giải pháp cĩ tính khả thi cao, gĩp phần nâng cao hiệu quả sử dụng VĐT XDCB từ NSNN nĩi chung và trên địa bàn huyện nĩi riêng trong thời gian tới.

Chương 3

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ

SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN

ĐỊA BÀN HUYỆN HƯỚNG HĨA

Một phần của tài liệu hiệu quả sử dụng vốn đầu tư xây dưng cơ bản từ ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện hướng hóa (Trang 54 - 58)