Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư trên địa bàn huyện Hướng Hĩa

Một phần của tài liệu hiệu quả sử dụng vốn đầu tư xây dưng cơ bản từ ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện hướng hóa (Trang 46 - 54)

4. Phương pháp nghiên cứu

2.2. Thực trạng hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản và hiệu quả sử dụng vốn đầu tư xây

2.2.4. Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư trên địa bàn huyện Hướng Hĩa

Hướng Hĩa là một huyện miền núi, nguồn vốn chủ yếu từ nguồn NSNN hỗ trợ phát triển KT - XH, nâng cao mức sống của người dân trên mọi phương diện, đặc biệt là thực hiện các chương trình mục tiêu của Chính phủ nhằm xĩa đĩi giảm nghèo, phát triển bền vững. Nên việc sử dụng vốn từ NSNN cho đầu tư XDCB bên cạnh mang lại hiệu quả kinh tế cịn mang lại hiệu quả cao về xã hội.

2.2.4.1. Hiệu quả kinh tế

Về mặt lý thuyết, hiệu quả đầu tư được thể hiện tổng hợp ở hệ số ICOR. Hệ số ICOR càng cao thì hiệu quả đầu tư càng thấp, ngược lại, ICOR càng thấp thì hiệu quả vốn đầu tư càng cao. Cũng cĩ thể thấy được hiệu quả của việc đầu tư thơng qua mối quan hệ so sánh giữa GDP và vốn đầu tư trong kỳ.

Bảng 2.7. Hiệu quả sử dụng vốn NSNN cho đầu tư XDCB trên địa bàn

huyện Hướng Hĩa giai đoạn 2011-2013

STT CHỈ TIÊU ĐVT Năm 2011 2012 2013 1 Vốn đầu tư XDCB từ NSNN Tỷ đồng 334,1 128,9 229 2 GDP Tỷ đồng 1.481,91 1.592,85 1.736,76 3 Tăng trưởng GDP % 7,61 7,49 9,03 4 Tỷ lệ vốn đầu tư XDCB từ NSNN/GDP % 22,55 8,09 13,19 5 ICOR XDCB từ NSNN 2,96 1,08 1,46 6 Hiệu suất vốn đầu tư (Hi) 4,44 12,36 7,58

(Nguồn: Số liệu thu thập, tính tốn)

Bảng số liệu trên cho thấy huyện Hướng Hĩa sử dụng vốn đầu tư XDCB với biểu hiện thiếu bền vững vì chỉ số ICOR khá cao. Hệ số ICOR năm 2011 là 2,96; hiệu suất vốn đầu tư là 4,44. Năm 2012 vốn đầu từ XDCB từ NSNN giảm nhiều trong khi GDP lại tăng lên, điều này làm cho hiệu suất vốn đầu tư tăng lên là 12,36, hệ số ICOR giảm xuống cịn 1,08. Đến năm 2013 hệ số ICOR tăng lên là 1,46 và hiệu suất vốn đầu tư giảm xuống cịn 7,58, chính là do phần trăm tăng lên của lượng vốn đầu tư nhiều hơn so với phần trăm tăng lên của GDP. Những con số này cĩ nghĩa là, nếu như năm 2011 để cĩ 1 đồng GDP tăng lên thì huyện Hướng Hĩa cần 2,96 đồng vốn đầu tư, hay 1 đồng vốn đầu tư tăng thêm tạo ra 4,44 đồng GDP, thì đến năm 2013 1 đồng vốn đầu tư tăng thêm đã tạo ra 7,58 đồng GDP, hay để cĩ 1 đồng GDP tăng lên huyện chỉ cần 1,46 đồng vốn đầu tư mà thơi.

Hướng Hĩa cần làm là nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư XDCB hơn nữa để đưa huyện Hướng Hĩa phát triển với các chỉ số bền vững hơn.

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư là một trong những biện pháp cực kỳ quan trọng để thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng cao một cách bền vững. Số lượng vốn là quan trọng nhưng hiệu quả đầu tư cịn quan trọng hơn. Cũng cĩ thể xét hiệu quả kinh tế của việc sử dụng vốn NSNN thơng qua các dẫn chứng cụ thể sau đây:

Tạo ra các kết quả đầu tư, tăng thu nhập, làm tiền đề thúc đẩy phát triển KT - XH

Trong giai đoạn 2011 - 2013, kinh tế huyện Hướng Hĩa cĩ sự biến động, là một huyện miền núi, biên giới, xuất phát điểm của nền kinh tế thấp, tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2011 đạt 7,61%, mức thu nhập bình quân đầu người đạt 18,9 triệu đồng/người/năm.

Bảng 2.8. Thu nhập bình quân huyện Hướng Hĩa giai đoạn 2011 - 2013

CHỈ TIÊU Đơn vị Năm

2011 2012 2013

Tăng trưởng GDP % 7,61 7,49 9,03

Thu nhập bình quân đầu người Triệu đồng/người/năm 18,9 20,2 21,8

(Nguồn: Phịng Tài chính – Kế hoạch huyện Hướng Hĩa)

Tăng trưởng kinh tế huyện năm 2012 cĩ sự giảm sút nhẹ, giảm 0,12% so với năm 2011, đĩ là do ảnh hưởng của suy thối kinh tế, chỉ số giá tiêu dùng, lạm phát, mặt bằng lãi suất vẫn ở mức cao, giá cả thị trường khơng ổn định. Bên cạnh đĩ, thời tiết khí hậu khơng thuận lợi, dịch bệnh xảy ra đã ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất nơng nghiệp. Trong điều kiện kinh tế hết sức khĩ khăn nhưng thu nhập bình quân đầu người vẫn tăng lên 1,3 triệu đồng/người/năm so với năm 2011, điều này chính là nhờ huyện Hướng Hĩa biết phát huy tối đa nguồn lực, thực hiện tốt cơng tác quản lý và triển khai các nguồn vốn đầu tư, nhằm đưa lại các kết quả đầu tư giúp cải thiện mức sống của người dân trong tình hình kinh tế khĩ khăn trong năm 2012. Nổi bật trong năm 2012, người dân thị trấn Khe Sanh vui mừng phấn khởi khi cơng trình đường vào khu dịch vụ Hồ Khe Sanh được nghiệm thu. Cũng từ đây, thương mại dịch vụ cĩ cơ hội được

phát triển, nhiều nhà hàng đã được đầu tư xây dựng, gĩp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trên địa bàn. Nhiều dự án thương mại dịch vụ về các hoạt động vui chơi giải trí đang trong quá trình xét duyệt của UBND huyện, hứa hẹn một tương lai tốt đẹp cho các ngành dịch vụ ở đây phát triển.

Đến năm 2013, nền kinh tế trong nước và thế giới cĩ nhiều khởi sắc, tốc độ tăng trưởng kinh tế huyện Hướng Hĩa cũng tăng lên đáng kể, năm 2013 đạt 9,03%, tăng 1,54% so với năm 2012. Nhờ biết sử dụng phân bổ các nguồn vốn hợp lý, các cơng trình cơ sở hạ tầng từng bước được hồn thiện, hệ thống “điện, đường, trường, trạm” được kiên cố hĩa, nổi bật trong năm này, hệ thống giao thơng được hồn thiện, việc đi lại giao thương buơn bán thuận tiện hơn. Năm 2013, mức thu nhập bình quân đạt 21,8 triệu đồng/người/năm, tăng 1,6 triệu đồng so với năm 2012.

VĐT đã tạo điều kiện phát triển các thành phần kinh tế, thu hút nguồn VĐT

Vốn tín dụng, doanh nghiệp, dân cư, tư nhân… qua các năm đã tăng lên đáng kể. So với các huyện khác trong tỉnh Quảng Trị thì tốc độ tăng trưởng của vốn đầu tư trong dân cư cĩ phần trội hơn. Trong những năm gần đây, với những chính sách thiết thực của Nhà nước đặc biệt là thuế quan đã thúc đẩy các Doanh nghiệp mở rộng kinh doanh thương mại xuất nhập khẩu, từ đĩ lợi nhuận của doanh nghiệp tư nhân tăng, vốn tín dụng, vốn doanh nghiệp cũng tăng lên đáng kể.

Bảng 2.9. Tình hình huy động các nguồn vốn đầu tư huyện Hướng Hĩa giai đoạn 2011 - 2013 ĐVT: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2010 2011 2012 2013 Tổng số 697,5 854 905,3 977,5 Vốn nước ngồi 0 0 0 11,2 Vốn NSNN 512,6 621,4 658,2 714,8

Vốn khác (tư nhân, doanh nghiệp, dân cư…) 184,9 232,6 247,1 262,7

(Nguồn: Phịng tài chính kế hoạch huyện Hướng Hĩa)

Các chế độ chính sách thu hút nguồn vốn nước ngồi của huyện khá mềm dẻo, tuy nhiên Hướng Hĩa là huyện miền núi, điều kiện đi lại khĩ khăn, xa vị trí trung tâm

nên việc thu hút nguồn vốn nước ngồi khơng mấy khả quan. Tuy nhiên, đến năm 2013 huyện đã cĩ thêm nguồn vốn nước ngồi vào Khu Kinh tế - Thương mại đặc biệt Lao Bảo. Điều này cho thấy cơ cấu kinh tế của huyện đã dịch chuyển sang một bước phát triển mới với nhiều tiềm năng, các yếu tố nội lực tăng dẫn đến thu hút đầu tư của nước ngồi.

Gĩp phần trong tổng vốn đầu tư của huyện thì chủ yếu vẫn là vốn NSNN. Vốn NSNN dàn trải mọi lĩnh vực, trong đĩ dành cho đầu tư XDCB chiếm tỷ trọng khá lớn.

Bảng 2.10. Hệ số thực hiện vốn đầu tư từ nguồn NSNN cho đầu tư XDCB huyện Hướng Hĩa giai đoạn 2011 - 2013.

ĐVT: tỷ đồng Giá trị TSCĐ đưa vào sử dụng VĐT trong kỳ Tổng mức VĐT trong kỳ Hệ số thực hiện VĐT Chuyển tiếp Khởi cơng mới 2011 247,23 183,4 150,7 334,1 0,74 2012 97,96 58,7 70,2 128,9 0,76 2013 190,07 141,4 87,6 229 0,83

(Nguồn: Phịng tài chính kế hoạch huyện Hướng Hĩa)

Bảng 2.9 cho thấy hệ số thực hiện VĐT đạt ở mức khá cao và tăng dần qua các năm, đạt trên 70%. Năm 2012 tuy cĩ rất nhiều cơng trình phải chuyển tiếp sang năm 2013 nhưng hệ số thực hiện VĐT cũng khá cao, đạt 76%. Trong thời gian qua, huyện Hướng Hĩa đã đầu tư một lượng vốn lớn NSNN cho đầu tư XDCB. Nhìn chung việc đầu tư vốn NSNN cho đầu tư XDCB đã mang lại hiệu quả khá tốt, về cơ bản cơ sở hạ tầng được xây dựng khang trang, cơng nghệ được hiện đại hĩa. Mặc dù hệ số thực hiện VĐT khá cao, nhưng hiệu quả sử dụng VĐT chưa được phát huy tối đa.

2.2.4.2. Hiệu quả xã hội

Hiệu quả xã hội của việc sử dụng vốn NSNN cho đầu tư XDCB được thể hiện trên các lĩnh vực sau:

Giáo dục - Đào tạo

Sự nghiệp giáo dục - đào tạo của huyện cĩ nhiều chuyển biến tích cực, ngày càng phát triển với quy mơ ngày càng tăng, mạng lưới trường lớp được sắp xếp hợp lý, phù hợp với điều kiện cụ thể của từng địa phương. Đến nay tồn huyện cĩ 73 trường học,

cơ sở giáo dục và đào tạo, tăng 12 đơn vị so với năm 2010, trong đĩ trường học cao tầng, kiên cố chiếm tỷ lệ 58,9% (43/73 trường); cĩ 10 trường đạt chuẩn quốc gia, tăng 02 trường so với năm 2010; cĩ 03 trường được cơng nhận đạt chuẩn cấp độ 3; cĩ 23 trường đạt chuẩn trường học thân thiện, học sinh tích cực. Đã tiến hành chuyển đổi 09 trường mầm non bán cơng sang cơng lập theo Nghị quyết của HĐND tỉnh.

Thực hiện cĩ hiệu quả mơ hình trường bán trú dân nuơi đã gĩp phần nâng cao tỷ lệ huy động cũng như tạo điều kiện thuận lợi cho con em vùng sâu, vùng xa được đến trường. Cơng tác xã hội hố giáo dục và hoạt động khuyến học được đẩy mạnh. Cơng tác xây dựng đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý được chú trọng; Các chế độ, chính sách đối với giáo viên, học sinh nghèo, học sinh đồng bào dân tộc thiểu số được đảm bảo.

Y tế

Nhờ sự quan tâm đầu tư xây dựng, nâng cấp, mua sắm trang thiết bị y tế trong những năm qua do vậy cơng tác khám, chữa bệnh cho nhân dân cĩ nhiều chuyển biến tích cực. Đặc biệt, huyện đã trích Ngân sách mua máy siêu âm, máy mổ nội soi, tiếp nhận các thiết bị y tế do Bệnh viện Quốc tế (Vương quốc Bỉ) hỗ trợ; vận động các doanh nghiệp hỗ trợ xây dựng 11 trạm y tế với kinh phí trên 25 tỷ đồng; mở các phịng dịch vụ phục vụ cơng tác điều trị cho các đối tượng chính sách.

Hiệu quả mang lại được phản ánh ở tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng cân nặng theo tuổi chiếm 23,58%; tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng chiều cao theo tuổi chiếm 33,35%; tăng lên so với so với giai đoạn trước, cĩ tới 15/22 trạm y tế đạt chuẩn quốc gia, phục vụ tốt cơng tác khám chữa bệnh, đảm bảo tốt việc chăm sĩc sức khỏe, nâng cao chất lượng cuộc sống nhân dân trên địa bàn huyện.

Lao động, việc làm, xĩa đĩi giảm nghèo và đảm bảo an sinh xã hội

Giai đoạn 2011 - 2013, cơng tác giải quyết việc làm, đào tạo nghề được các cấp, các ngành quan tâm. Thơng qua việc phân bổ nguồn vốn NSNN để thực hiện các chương trình dự án như: Chương trình 135, 134, biên giới, di dãn dân, vay vốn ưu đãi,,... đã thu hút và giải quyết việc làm trên 3.113 lao động; đã thành lập và đưa vào hoạt động Trung tâm Dạy nghề Tổng hợp huyện, gĩp phần đào tạo nghề cho lao động nơng thơn, từ đầu nhiệm kỳ đến nay đã đào tạo 2.821 lượt người với tổng kinh phí

xố đĩi giảm nghèo được đẩy mạnh bằng việc xây dựng nhà tình nghĩa, hỗ trợ vốn sản xuất cho bà con, tạo điều kiện cho người dân thốt nghèo, vươn lên biểu hiện thơng qua tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống khá nhanh, bình quân mỗi năm giảm 3,16%.

Với tổng kinh phí thực hiện giai đoạn 2011-2013 là 70.460 triệu đồng và tiến hành phân bổ hợp lý nguồn vốn để hồn thành việc xây dựng Nhà thờ, cổng chào, sân hành lễ, điện chiếu sáng, vườn hoa, cây xanh và các hạng mục thuộc Khu văn hố tâm linh huyện. Thực hiện tốt cơng tác đền ơn đáp nghĩa đối với gia đình thương binh, liệt sĩ, người cĩ cơng cách mạng. Kịp thời hỗ trợ vốn để xây dựng nhà ở cho hộ nghèo, trợ cấp khĩ khăn, hỗ trợ tiền điện, hỗ trợ tiền học phí và các chính sách hỗ trợ khác theo quy định của Chính phủ. Đảm bảo 100% đối tượng chính sách, người nghèo, người đồng bào dân tộc thiểu số, trẻ em dưới 6 tuổi và các đối tượng bảo trợ xã hội được mua thẻ bảo hiểm y tế từ NSNN.

Văn hĩa - Thể thao

Giai đoạn 2011 - 2013, hoạt động văn hĩa được duy trì, phát triển lên một tầm cao mới. Một số cơng trình như: Nhà sinh hoạt cộng đồng thơn Tân Hào xã Tân Liên, Nhà sinh hoạt cộng đồng thơn Xung xã Thanh, Nhà văn hĩa truyền thống các dân tộc Vân Kiều, Pa Cơ huyện Hướng Hĩa,… đã được huyện tiến hành cấp Ngân sách để xây dựng, phục vụ tốt nhu cầu của bà con trên địa bàn huyện, nhờ đĩ đời sống văn hĩa trong cộng đồng dân cư ngày một đi lên, ngày càng phong phú đa dạng hơn với nhiều loại hình văn hĩa đặc sắc, vẫn duy trì được bản sắc văn hĩa của một huyện miền núi của tỉnh Quảng Trị. Đến nay cĩ 96,9% làng, 96,5% đơn vị phát động xây dựng làng, đơn vị văn hố, trong đĩ 72,0% làng, 78,4% đơn vị được cơng nhận; cĩ 75% gia đình được cơng nhận danh hiệu gia đình văn hố; cĩ 50% số xã, thị trấn phát động xây dựng điển hình văn hố, trong đĩ 04 xã, thị trấn được cơng nhận, đạt tỷ lệ 18,1%. Cơng tác quản lý Nhà nước về dịch vụ văn hố trên địa bàn ngày càng đi vào nề nếp và cĩ hiệu quả; hoạt động biểu diễn thực hiện theo đúng quy định. Ngồi ra, cơng tác quản lý lễ hội ngày càng được quan tâm; việc phục dựng các lễ hội truyền thống của đồng bào dân tộc thường xuyên được chú trọng.

Việc tiến hành phân bổ nguồn vốn để nâng cấp sửa chữa nhà thi đấu thể thao huyện, cải tạo sân vân động huyện Hướng Hĩa, sửa chữa cải tạo trung tâm thể dục thể

thao,...điều này đã phục vụ tốt nhu cầu vui chơi, giải trí, hoạt động thể thao, rèn luyện sức khỏe của ngườ dân, gĩp phần đưa phong trào thể dục - thể thao tiếp tục cĩ những chuyển biến tích cực, chất lượng ngày càng được nâng lên, tỷ lệ số người tập luyện thể thao thường xuyên đạt 24,5%, điều này cĩ được là nhờ được sự quan tâm sắc sao của các cấp, ban ngành của huyện những năm vừa rồi.

Phát thanh – Truyền hình

Trên cơ sở hệ thống phát thanh, truyền hình đã được đầu tư xây dựng từ trước, qua các năm sử dụng đã xuống cấp, hư hỏng. Thơng qua việc kiểm tra, khảo sát nắm bắt tình hình thực tế UBND huyện Hướng Hĩa đã trích một nguồn vốn Ngân sách để đầu tư sửa chữa nâng cấp trạm phát lại truyền thanh, đài phát thanh truyền hình ở các xã trên địa bàn huyện nhà, nhờ đĩ việc tuyên truyền kịp thời các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; phản ánh kịp thời các sự kiện chính trị, kinh tế, văn hố, xã hội, quốc phịng, an ninh của địa phương; cổ vũ động viên các phong trào thi đua, các chương trình hành động phục vụ tích cực cho sự nghiệp phát triển KT - XH và đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hố, thơng tin của nhân dân. Đài Trung tâm và các Đài trạm đã duy trì thời lượng phát sĩng theo quy định, ngồi ra Đài Trung tâm đã tăng cường thời lượng phát sĩng từ 14h lên 20h/ngày. Đến nay đã phủ sĩng truyền hình 100% xã, thị trấn, 93% số hộ xem truyền hình, 90% số hộ nghe Đài Tiếng nĩi Việt Nam.

Quốc phịng - an ninh và trật tự an tồn xã hội

Những năm qua, huyện nhà luơn quan tâm đến việc xây dựng và cũng cố nền quốc phịng tồn dân và thế trận an ninh nhân dân, sử dụng cĩ hiệu quả nguồn vốn NSNN để tiến hành xây dựng nhiều hạng mục cơng trình như: Thao trường huấn

Một phần của tài liệu hiệu quả sử dụng vốn đầu tư xây dưng cơ bản từ ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện hướng hóa (Trang 46 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w