2.4.1 .Thực trạng quản lý hoạt động dạy của giáo viên
2.4.3. Thực trạng quản lý cơ sở vật chất (CSVC) phục vụ hoạt động dạy học
Là trường liên cấp nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân. Trường THCS và THPT Tả Sìn Thàng có 14 phịng học, 2 phòng thực hành với 50 chỗ ngồi, 2 phịng máy tính với 50 máy tính kết nối mạng Intenet, 1lap với 24 máy hỗ trợ việc dạy học môn tiếng anh trong nhà trường, 1 thư viện với trên 2000 đầu sách tham khảo. Phòng nội trú dân ni với 45 phịng với 360 giường. Nhà trường có khu căng tin phục vụ trên 350 học sinh đang theo học ăn tại đó. Khu nhà hiệu bộ với đầy đủ các phịng chức năng, có sân chơi, bãi tập trong nhà và đáp ứng được nhu cầu các hoạt động của nhà trường, dạy và học cho con em dân tộc ở các xã khó khăn về học tại trường. Hiện tại nhà trường tổ chức học một ca, là trường mới thành lập nên được đầu tư cơ bản về cơ sở vật chất phần
nào đã đáp ứng được nhiệm vụ của nhà trường. Thiết bị dạy học còn thiếu chưa động bộ .
Học sinh của trường THCS và THPT Tả Sìn Thàng với 100% là con em dân tộc Mơng, Dao, Thái, Xạ phang thuộc 5 xã khó khăn của huyện Tủa Chùa. Đời sống của đồng bào dân tộc cịn nhiều khó khăn. Trường cách trung tâm thị trấn từ 40 nên việc đi lại gặp khơng ít những khó khăn. Các em học sinh của nhà trường được học từ cấp tiểu học cho đến bậc trung học phổ thơng và ít được gia đình quan tâm, tạo điều kiện cho đi học. Phần lớn các em phải tự túc, tự lo toan cuộc sống của mình trên con đường đi tìm cái chữ (có những em tự làm lều lụp sụp để ở và học tập, có những em tự nấu cơm và chăm sóc em để cùng đi học...).
Hiệu quả khai thác và sử dụng các phịng Lý, Hóa, Sinh, Internet chưa cao. Diện tích phịng được xây dựng theo tiêu chuẩn của trường chuẩn quốc gia nên khá rộng (bằng 2 phịng học thơng thường). Trong đó một phần được ngăn ra để chứa đồ (phịng Lý, Hóa, Sinh), phần cịn lại để học. Phần phịng bố trí để thí nghiệm thực hành cịn bất cập. Nếu phù hợp với bài thực hành thì lại khơng phù hợp với tiết dạy dùng thí nghiệm biểu diễn.
Về quản lí sách giáo khoa và tài liệu tham khảo. Hàng năm, học sinh vào lớp 10 được nhà trường giới thiệu và cho học sinh đăng kí mua sách giáo khoa. Tài liệu tham khảo do học sinh tự mua.
Tác giả đã khảo sát để tìm hiểu đánh giá của giáo viên và học sinh về thực trạng của việc đảm bảo cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ hoạt động dạy học và thực trạng việc sử dụng cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ hoạt động dạy học và thu được kết quả như sau:
Bảng 2.15. Thực trạng về cở sở vật chất trang thiết bị phục vụ hoạt động dạy học.
Bảng 2.16. Thực trạng việc sử dụng trang thiết bị phục vụ hoạt động dạy học.
Nội dung khảo sát
Mức độ sử dụng Tốt Trung bình Chƣa tốt CBQL GV HS CBQL GV HS CBQL GV HS Sử dụng trang thiết bị phục vụ hoạt động dạy học 15 20 12 40 38 45 45 42 57
Với kết quả thu được từ nội dung khảo sát ở trên, ta thấy cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ hoạt động dạy học tương đối đầy đủ nhưng việc sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị lsị chưa được tốt. Đó cũng làm cho hiệu quả dạy học chưa được cao.
2.4.4. Quản lý mối liên hệ giữa gia đình, nhà trường và xã hội
Hàng năm vào đầu năm học, cuối kì 1 và cuối năm học thường tổ chức họp hội CMHS. Thơng báo với phụ huynh về tình hình đặc điểm nhà trường, nhiệm vụ năm học, mục tiêu cần thực hiện, chỉ tiêu phấn đấu và tìm biện pháp phối hợp giáo dục giữa nhà trường và gia đình nhằm nâng cao chất lượng giáo dục.
Nội dung khảo sát
Mức độ đầy đủ(%) Đầy đủ Bình thƣờng Thiếu CBQL GV HS CBQL GV HS CBQL GV HS Cơ sở vật chất phòng học 75 65 60 15 20 25 10 15 15 Trang thiết bị phục vụ dạy học 60 55 52 25 35 30 25 10 23 Số lượng các phòng chức năng và phịng bộ mơn 55 50 50 40 38 40 5 12 10
Trường giao cho giáo viên chủ nhiệm lớp thường xuyên liên lạc với CMHS để thơng báo tình hình, kết quả học tập và rèn luyện của các em ở trường. Tìm biện pháp phối hợp giáo dục các em học sinh cá biệt…
Việc phối hợp giáo dục với xã hội ít được quan tâm. Chủ yếu phối hợp một hoạt động Đoàn với Thành đoàn và vài tổ chức xã hội khác nhưng chưa được thường xun và hiệu quả cịn thấp.
2.5. Phân tích những ƣu khuyết điểm
2.5.1. Những ưu điểm
Về cơ bản, Hiệu trưởng nhà trường đã thực hiện đầy đủ các khâu của quá trình quản lí. Hiệu trưởng cũng đã phổ biến đầy đủ các chỉ thị, thông tư, văn bản pháp qui chuyên môn của bậc học. Xây dựng một số qui chế trong nhà trường như qui chế trong nhà trường như qui chế làm việc, qui chế chi tiêu nội bộ, tiêu chí xếp loại thi đua cho giáo viên, các lớp HS và HS.
Hiệu trưởng cũng có khả năng trong cơng tác tổ chức cán bộ. Quan tâm tới giáo dục toàn diện và cũng là người có khả năng chun mơn, quan tâm tới việc xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị phục vụ hoạt động dạy học, giáo dục. Nhiều giáo viên đạt trình độ trên chuẩn tâm huyết với nghề. Một số giáo viên giỏi có uy tín trước học sinh và xã hội.
Đa số học sinh có ý thức học tập, tu dưỡng tốt và được quan tâm.
2.5.2. Những khuyết điểm
Hiệu trưởng còn chưa quan tâm bồi dưỡng giáo viên trong những năm gần đây. Điều đó dẫn đến đội ngũ đủ về số lượng, đã được chuẩn hóa song về thực chất năng lực chun mơn cịn hạn chế, chưa gây được uy tín cho học sinh cũng như chưa được cha mẹ học sinh tin cậy.
Việc xây dựng qui chế cịn mang tính hình thức. Khâu kiểm tra đánh giá còn chưa tốt, chưa tạo động lực cho giáo viên và học sinh thực hiện cơng việc của mình.
Giáo viên chưa tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy. Học sinh cịn ít tự học, đi học thêm nhiều nên khả năng tiếp thu còn hạn chế.
Trang thiết bị phục vụ hoạt động dạy học chưa được sử dụng thường xuyên và hiệu quả.
Nhiều giáo viên, học sinh và cha mẹ muốn cho học sinh học lệch (chủ yếu tập trung vào các mơn thi đại học theo khối của mình) nên chất lượng giáo dục tồn diện chưa cao.
2.5.3. Đánh giá chung
Trong quá trình quản lý trường THCS và THPT Tả Sìn Thàng những năm qua, chúng tơi nhận thấy rằng: Nhà trường đã có đội ngũ CBGV có ý thức trách nhiệm tốt trong cơng tác được giao, hồn thành các phần việc mà BGH phân cơng, thể hiện được vai trị, trách nhiệm của người cán bộ và GV ở một trường trọng điểm, được nhân dân tín nhiệm. Đội ngũ cán bộ quản lý từ tổ chun mơn trở lên đều có khả năng và trình độ trong chun mơn và trong quản lý, có cống hiến to lớn cho thành tích chung của nhà trường. Các bộ phận trong trường đã phối hợp đồng bộ để đưa phong trào của nhà trường có chất lượng cả chiều rộng và chiều sâu. Tuy nhiên, nhà trường vẫn cịn một số khó khăn và bộc lộ những hạn chế trước yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp giáo dục và đào tạo của địa phương và đất nước. Đội ngũ GV nhà trường chưa được nâng lên một bước về: chun mơn, chưa có một giáo viên nào được đào tạo trên ĐH, chưa có những giáo viên đầu đàn để làm chủ bài giảng hoặc định hướng trong tổ chuyên môn. Giáo viên nhà trường trẻ thiếu kinh nghiệm trong công tác giảng dạy. Mặt khác, thiếu sự đồng bộ, một số bộ môn thiếu nghiêm trọng, các giáo viên giảng dạy chéo mơn mặc dù có nhiều cố gắng vẫn khơng thể đáp ứng một cách hồn hảo u cầu chất lượng của bộ mơn đó.
Học sinh nhà trường như đã phân tích ở trên là chất lượng đầu vào rất thấp (thấp nhất tỉnh) do nhu cầu học tập của con em đồng bào cịn nhiều khó khăn, rỗng kiến thức, do vậy ngay từ đầu cấp THCS, THPT nhiều em vẫn còn chưa biết đọc, biết viết chất lượng đầu vào thấp. Tỉ lệ HS yếu và trung bình cao, trong khi đó tỉ lệ HS khá rất ít, học sinh giỏi khơng có. Điều này khơng chỉ ở trường THCS và THPT Tả Sìn Thàng mà ngay cả những trường THPT nằm ngay trung tâm huyện cũng có tình trạng như trên. Việc chậm áp dụng và thay
đổi phương pháp giảng dạy của GV, việc khơng có ý thức tự học tự nghiên cứu, ỷ lại trông chờ ở GV, rỗng kiến thức là những nguyên nhân chính dẫn đến chất lượng của HS chưa được như mong muốn.
Việc áp dụng các biện pháp quản lý chưa thật đồng bộ, cán bộ quản lý - đặc biệt là cán bộ cấp tổ - chưa được đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý nên khi điều hành các hoạt động cụ thể vẫn còn lúng túng, chưa khoa học, thậm chí cịn qua qt hời hợt. Chưa nắm bắt được trọng điểm của công tác quản lý nên hiệu quả quản lý chưa cao, chưa thực sự đáp ứng được những yêu cầu của đổi mới công tác quản lý trong giai đoạn hiện nay. Điều này cũng là vấn đề chung của các trường THPT khác trong địa bàn huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên. Việc áp dụng khoa học quản lý để quản lý nhà trường, quản lý dạy học là một công việc cực kỳ quan trọng, nhưng cũng là cơng việc có nhiều khó khăn, địi hỏi mỗi cán bộ quản lý các cấp phải thường xuyên trau dồi phẩm chất đạo đức, không ngừng học tập nâng cao kiến thức về chuyên môn và nghiệp vụ quản lý mới có thể đảm đương được vai trị, hồn thành được trách nhiệm của người cán bộ quản lý nhà trường, quản lý giáo dục trong giai đoạn hiện nay.
Tiểu kết chƣơng 2
Thực trạng chất lượng dạy học tại nhà trường cịn nhiều khó khăn và thách thức, địi hỏi đối với cán bộ quản lý, GV phải tâm huyết với giáo dục vùng cao thì mới có thể quyết định sự tồn tại của nhà trường. Để nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường cần có biện pháp quản lý hợp lý, cơ sở vật chất đảm bảo và một đội ngũ giáo viên có đầy tâm huyết, có trách nhiệm với nghề và quan trọng là dạy thế nào để học sinh “thích học”. Với điều kiện thực tế không đảm bảo hiệu trưởng cần phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu, huy động nội lực để vượt qua khó khăn, thách thức trước mắt.
Trước mắt cần thực hiện bồi dưỡng thường xuyên và tự bồi dưỡng để đảm bảo đội ngũ đáp ứng tốt thực hiện mục tiêu, chương trình để chất lượng giảng dạy ngày hôm nay cao hơn ngày hôm qua và học sinh năm nay hơn hẳn học sinh những năm trước.
CHƢƠNG III
CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ở TRƢỜNG THCS VÀ THPT TẢ SÌN THÀNG, HUYỆN TỦA CHÙA, TỈNH ĐIỆN BIÊN.
Qua quá trình nghiên cứu cơ sơ lý luận về QLGD và QLDH, nghiên cứu
các Nghị quyết, định hướng của Đảng và Nhà nước về chính trị, KT-XH, cũng như giáo dục trước mắt; qua thực tế của quá trình quản lý dạy học ở trường THCS và THPT Tả Sìn Thàng - tác giả có tham khảo thêm một số trường THPT, THCS khác cùng trên địa bàn và một số các trường thuộc khu vực khó khăn các huyện trên địa bàn tỉnh Điện Biên. Tôi nhận thấy rằng việc nghiên cứu và đề xuất một số biện pháp cải tiến trong công tác quản lý dạy học cho nhà trường là hết sức cần thiết và quan trọng, vì nó sẽ có tác dụng và tác động đến việc nâng cao hơn nữa, các hoạt động đồng bộ trong QLNT nói chung và nâng cao chất lượng dạy học nói riêng. Từ đó để cải tiến các biện pháp, phương thức chỉ đạo và quản lý chun mơn trong nhà trường, nhằm mục đích ngày một đưa trường THCS và THPT Tả Sìn Thàng, huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên lên một tầm mới, đáp ứng được yêu cầu đổi mới của giáo dục trong giai đoạn hiện nay.
3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý
3.1.1. Tính hệ thống
Mục tiêu giáo dục của trường được xây dựng trên cơ sở mục tiêu Giáo dục và Đào tạo nói chung nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu đòi hỏi của xã hội. Vì vậy, nhiệm vụ quan trọng và cấp thiết của nhà trường là phải có được những biện pháp quản lý phù hợp, có hiệu quả giúp nâng cao chất lượng DH, thực hiện tốt các mục tiêu giáo dục đã đề ra.
Trong nhà trường, từ đội ngũ cán bộ quản lý chính quyền (cấp trường là Ban giám hiệu, cấp tổ là Tổ trưởng, Tổ phó chun mơn), lãnh đạo các đồn thể (Ban chấp hành cơng đồn, Ban chấp hành Đồn thanh niên) đến GV, nhân viên tạo thành một chỉnh thể thống nhất. Mỗi bộ phận, mỗi cá nhân có đặc thù riêng có vai trị, chức năng, nhiệm vụ khác nhau nhưng có quan hệ tương hỗ
nhau. Hơn nữa, ngoài yếu tố con người, yếu tố về CSVC cũng không thể thiếu để thực hiện các hoạt động dạy học. Việc nắm được hệ thống tổ chức trong nhà trường, mỗi quan hệ giữa các tổ chức, cá nhân trong nhà trường, quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội cũng như sự cần thiết của việc tăng cường CSVC cho nhà trường thì biện pháp đề xuất mới phù hợp và có khả năng thực hiện và áp dụng.
3.1.2. Tính hiệu quả
Công tác quản lý (QL) trong nhà trường phổ thông với trọng tâm là QL hoạt động dạy học, có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng dạy học trong nhà trường. Quản lý HĐDH ở trường THCS và THPT Tả Sìn Thàng, huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên phải hướng tới mục tiêu giáo dục toàn diện. Thực hiện tốt kế hoạch giáo dục, đáp ứng nhu cầu học tập của người học cũng như đòi hỏi của xã hội khẳng định vị thế cũng như giữ gìn truyền thống của trường.
3.1.3. Tính thực tiễn
Biện pháp QL được đề xuất phải dựa trên điều kiện cụ thể của nhà trường về thực tế đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh, môi trường khách quan, chủ quan của nhà trường hiện tại và tương lai.
Vì vậy việc đề xuất biện pháp quản lý HĐDH phải bám sát thực tiễn kinh tế, xã hội, giáo dục của địa phương đồng thời phải dựa trên việc phân tích thực trạng của việc quản lý HĐDH ở trường THCS và THPT Tả Sìn Thàng. Có như vậy mới đảm bảo sát thực tiễn, đảm bảo tính thiết thực và mang lại hiệu quả cao trong quản lý.
3.1.4. Tính bền vững
Các biện pháp đề xuất không những giúp cho việc giải quyết những vướng mắc, trước mắt mà cịn có tính định hướng tương lai lâu dài. Điều đó giúp nhà trường phát triển được bền vững.
3.2. Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở trƣờng THCS và THPT Tả Sìn Thàng
Từ việc nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý HĐDH và tìm hiểu, phân tích thực trạng của việc quản lý HĐDH ở trường THCS và THPT Tả Sìn Thàng, tác
giả đề xuất biện pháp quản lý HĐDH ở trường THCS và THPT Tả Sìn Thàng như sau:
3.2.1. Nâng cao nhận thức cho mọi lực lượng trong nhà trường về tầm quan trọng của HĐDH trọng của HĐDH
3.2.1.1. Mục đích, ý nghĩa
Để làm tốt một cơng việc nào đó thì đầu tiên những người làm cơng việc đó phải nhận thức rõ được công việc mình sẽ làm. Khi nhận thức được tầm quan trọng của nó thì người ta sẽ cố gắng tìm cách thực hiện cơng việc đó một cách tối ưu nhất. Trong hoạt động dạy học cũng vậy.
Trên cơ sở phương hướng, mục tiêu và thực tiễn của nhà trường, mỗi cán