Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đã

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý trung tâm học tập cộng đồng đáp ứng yêu cầu xây dựng xã hội học tập trên địa bàn quận phú nhuận, thành phố hồ chí minh (Trang 98 - 104)

2.5.1 .Ƣu điểm

3.5.Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đã

Biện pháp 1

Biện pháp 6 Biện pháp 2

Biện pháp 5 Biện pháp 3

triển các TTHTCĐ trên địa bàn quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh, chúng tơi tiến hành điều tra theo phiếu (phụ lục 2) với 94 ngƣời (gọi chung là các chuyên gia) gồm các chuyên gia về GDTX: CBQL Phòng GD&ĐT (04 ngƣời). Lãnh đạo Đảng ủy, UBND, đại diện một số ban ngành, đoàn thể các phƣờng (15 ngƣời); Ban GĐ các TTHTCĐ (45 ngƣời); Giáo viên các TTHTCĐ (30 ngƣời); với cách tính điểm nhƣ sau: rất cần thiết: 3đ; cần thiết: 2đ; không cần thiết: 1đ, thu đƣợc kết quả ở bảng 3.1 và 3.2.

Bảng 3. 1: Khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp quản lý đề xuất

TT Các biện pháp đề xuất Mức độ cần thiết Điểm trung bình Thứ bậc Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết SL % SL % SL % 1

Nâng cao nhận thức của các cấp chính quyền về vai trò của trung tâm học tập cộng đồng

94 100,0 0 0,0 0 0,0 3,00 1

2

Hoàn thiện hệ thống và cơ cấu tổ chức bộ máy của Trung tâm học tập cộng đồng

91 96,8 3 3,2 0 0,0 2,97 2

3

Phối hợp với các ban, ngành, đoàn thể trong việc xây dựng các TTHTCĐ điển hình và nhân rộng điển hình 90 95,7 4 4,3 0 0,0 2,96 3 4 Huy động các nguồn lực hỗ trợ về kinh phí, cơ sở vật chất, trang thiết bị nhằm tạo động lực để phát triển hoạt động của trung tâm học tập cộng đồng

88 93,6 6 6,4 0 0,0 2,94 4

5

Đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ quản lý TTHTCĐ; khuyến khích, tạo điều kiện cho cán bộ quản lý, giáo viên, HDV TTHTCĐ tham gia học tập, tự học, tự bồi dƣỡng nâng cao trình độ

81 86,2 13 13,8 0 0,0 2,86 6

6 Đổi mới phƣơng thức hoạt

động của TTHTCĐ 84 89,4 10 10,6 0 0,0 2,89 5

cần thiết của các biện pháp bình quân chung chiếm tỷ lệ 93,6% đánh giá là rất cần thiết và phải đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, trong đó có biện pháp 1 đƣợc đánh giá tính cần thiết đạt tỷ lệ 100%, tiếp đến là biện pháp 2 chiếm tỷ lệ 96,8% và biện pháp thấp nhất là biện pháp 5 điểm trung bình chiếm tỷ lệ 2,86%.

Biểu đồ 3. 1: Biểu đồ tính cần thiết của các biện pháp

Bảng 3. 2: Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất

TT Các biện pháp đề xuất Mức độ khả thi Điểm trung bình Thứ bậc Rất khả thi Khả thi Không khả thi SL % SL % SL % 1

Nâng cao nhận thức của các cấp chính quyền về vai trò của trung tâm học tập cộng đồng

82 87,2 12 12,8 0 0,0 2,87 1

2

Hoàn thiện hệ thống và cơ cấu tổ chức bộ máy của Trung tâm học tập cộng đồng

67 71,3 27 28,7 0 0,0 2,71 4

3

Phối hợp với các ban, ngành, đoàn thể trong việc xây dựng các TTHTCĐ điển hình và nhân rộng điển hình 73 77,7 21 22,3 0 0,0 2,78 3 4 Huy động các nguồn lực hỗ trợ về kinh phí, cơ sở vật chất, trang thiết bị nhằm tạo động lực để phát triển hoạt động của trung tâm học tập cộng đồng

TT Các biện pháp đề xuất Mức độ khả thi Điểm trung bình Thứ bậc Rất khả thi Khả thi Không khả thi SL % SL % SL % 5

Đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ quản lý TTHTCĐ; khuyến khích, tạo điều kiện cho cán bộ quản lý, giáo viên, HDV TTHTCĐ tham gia học tập, tự học, tự bồi dƣỡng nâng cao trình độ

62 66,0 23 24,5 9 9,6 2,56 6

6 Đổi mới phƣơng thức hoạt

động của TTHTCĐ 68 72,3 13 13,8 13 13,8 2,59 5

Tổng cộng 76,4 18,8 4,8 2,72

Biểu đồ 3. 2: Biểu đồ tính khả thi của các biện pháp

Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp thể hiện, đa số các chuyên gia đánh giá cao về tình khả thi của các biện pháp đã đề xuất, ở biện pháp 1,2,3 khơng có chun gia nào đánh giá các biện pháp này không khả thi. Các biện pháp phải đƣợc tiến hành thƣờng xuyên liên tục, đây là nhiệm vụ của các cấp các ngành, là trách nhiệm của mỗi cán bộ, đảng viên, mỗi giáo viên, hƣớng dẫn viên để mỗi ngƣời dân nhận thức sâu sắc về vị trí, vai trò của TTHTCĐ đối với sự nghiệp phát triển giáo dục của địa phƣơng, góp phần phát triển các TTHTCĐ. Về mối tƣơng quan giữa mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp cho thấy các biện pháp có mối tƣơng quan thuận và rất chặt chẽ. Mức độ

cần thiết và tính khả thi của các biện pháp là phù hợp, biện pháp nào có mức độ cần thiết cao đồng thời có tính khả thi cao thể hiện ở các biện pháp 1, biện pháp 3 và biện pháp 4.

Tóm lại: Với kết quả khảo nghiệm ở bảng 3.1 và bảng 3.2, đa số các chuyên gia đã đánh giá cao tính cần thiết, tính khả thi của các biện pháp đã đƣợc đề xuất, các biện pháp này phải đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, có hệ thống để phát huy hết hiệu quả to lớn mà TTHTCĐ mang lại, đồng thời giúp cho TTHTCĐ phát triển.

Tiểu kết chƣơng 3

Từ việc tiếp cận các cơ sở lý luận về quản lý TTHTCĐ và khảo sát thực trạng quản lý TTHTCĐ ở quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh. Trên cơ sở quán triệt các định hƣớng phát triển TTHTCĐ và các nguyên tắc trong quản lý giáo dục, chúng tơi đề xuất 6 biện pháp cơ bản góp phần nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động TTHTCĐ trên địa bàn quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh.

Việc đề xuất các biện pháp đã đƣợc dựa trên các nguyên tắc cơ bản, đặc biệt là dựa trên lợi ích của cộng đồng. Quản lý nhằm phát triển các TTHTCĐ phải đƣợc thực hiện bằng nhiều biện pháp khác nhau, khi sử dụng các biện pháp các nhà quản lý phải thực hiện đồng bộ, vận dụng linh hoạt và khéo léo vào từng điều kiện cụ thể của từng địa phƣơng, trình độ dân trí, các điều kiện về KT-XH mà địa phƣơng đang có, trong q trình thực hiện chắc chắn sẽ gặp phải khơng ít những khó khăn, thách thức, đòi hỏi phải có sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp các ngành và của cả cộng đồng dân cƣ ở mỗi địa phƣơng. TTHTCĐ đã giúp cho ngƣời dân tiếp cận với cộng nghệ mới, mang lại cho họ những thông tin mới giúp cho ngƣời dân thay đổi cách suy nghĩ và cách làm truyền thống; TTHTCĐ đã giúp cho ngƣời dân học nghề đã giúp cho nhiều ngƣời thốt mù nghề, mù máy tính đã góp phần tích cực tăng tỷ lệ ngƣời đƣợc đào tạo nghề trong xã hội; việc nâng cao nhận thức cho ngƣời dân về Hiến pháp và pháp luật, bảo vệ môi trƣờng sống, các chuyên đề GDTX đáp ứng yêu cầu ngƣời học đã từng bƣớc xây dựng lối sống có văn hóa trong cộng đồng.

Với tƣ cách là trƣờng học của cộng đồng các TTHTCĐ đã tích cực thúc đẩy cuộc vận động “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cƣ”, “Toàn dân tham gia xây dựng xã hội học tập”. Các biện pháp trên có mối quan hệ tác động, hỗ trợ tạo thành hệ thống đa dạng, linh hoạt, nếu vận dụng đầy đủ và hợp lý các biện pháp trên trong thực tiễn thì sẽ góp phần phát huy tác dụng và đạt hiệu quả cao.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý trung tâm học tập cộng đồng đáp ứng yêu cầu xây dựng xã hội học tập trên địa bàn quận phú nhuận, thành phố hồ chí minh (Trang 98 - 104)