Ngân hàng mở L/C:

Một phần của tài liệu tình hình thanh toán theo phương thức tdct tại ngân hàng đông hà nội (Trang 28)

Căn cứ vào đơn xin mở L/C của người nhập khẩu để phát hành L/C và tìm cách thơng báo L/C đó cùng với việc gửi bản gốc L/C cho người xuất khẩu.

Tiến hành việc sửa đổi, bổ sung những nội dung của L/C theo yêu cầu và thỏa thuận của các bên xuất, nhập khẩu rồi thơng báo ngay để các sửa đổi đó cho các bên liên quan.

Kiểm tra bộ chứng từ thanh toán của bên xuất khẩu gửi, nếu thấy phù hợp với những quy định trong L/C thì trả tiền cho người xuất khẩu, nếu khơng có quyền từ chối thanh tốn. Theo quy định của UCP 500 thì ngân hàng chỉ chịu trách nhiệm khiểm tra “bề ngoài” của chứng từ có phù hợp với L/C hay khơng chứ khơng chịu trách nhiệm kiểm tra tính pháp lý hay tính xác thực của chứng từ. Mọi sự tranh chấp về tính chất “bên trong ” của chứng từ là do người nhập khẩu và người xuất khẩu tự giải quyết.

Ngân hàng được miễn trách nếu rơi vào các trương hợp bất khả kháng như chiến tranh, đình cơng, nổi loạn, thiên tai... Nếu L/C hết hạn giữa lúc đó, ngân hàng cũng khơng chịu trách nhiệm thanh tốn những bộ chứng từ gửi đến vào dịp đó, trừ khi đã có quy định dự phịng.

Mọi hậu quả sinh ra do lỗi của mình, ngân hàng mở L/C đều phải chịu trách nhiệm.

Mọi hậu quả sinh ra do lỗi của mình, ngân hàng mở L/C đều phải chịu trách nhiệm. gốc L/C đó thì chuyển ngay cho bên xuất khẩu.

Khi nhận được bộ chứng từ của người xuất khẩu chuyển tới, ngân hàng phải chuyển ngay và nguyên ven bộ chứng từ đó tới ngân hàng mở L/C.

Một phần của tài liệu tình hình thanh toán theo phương thức tdct tại ngân hàng đông hà nội (Trang 28)