Đối với L/C quy định đòi tiền bằng điện:

Một phần của tài liệu tình hình thanh toán theo phương thức tdct tại ngân hàng đông hà nội (Trang 53 - 57)

+ Trường hợp L/C quy định đòi tiền trực tiếp ngân hàng phát hành, thanh tốn viên lập điện địi tiền gửi ngân hàng phát hành nêu rõ các điểm không phù hợp và chỉ thị trả tiền nếu được chấp nhận, đồng thời lập thư gửi chứng từ cũng với nội dung trên.

+ Trường hợp L/C quy định địi tiền ngân hàng hồn trả thì khơng điện địi tiền ngân hàng hồn trả mà lập điện gửi ngân hàng phát hành trước đồng thời yêu cầu ngân hàng phát hành khi chấp nhận thanh tốn điện báo cho NHNo Đơng Hà Nội để địi tiền ngân hàng hồn trả. Bộ chứng từ kèm thư thanh toán gửi ngân hàng phát hành cũng phải ghi rõ các điểm không phù hợp như nội dung điện.

- Đối với L/C quy định đòi tiền bằng thư: việc lập thư đòi tiền phải được thực hiện theo đúng chỉ thị hướng dẫn trong L/C.

+Trường hợp L/C quy định đòi tiền trực tiếp ngân hàng phát hành, thanh tốn viên lập thư địi tiền kèm chứng từ và hối phiếu (nếu có) nêu rõ các điểm không phù hợp và chỉ thị trả tiền nếu được chấp nhận.

+ Trường hợp L/C quy định địi tiền ngân hàng hồn trả, thanh tốn viên khơng gửi hối phiếu địi tiền ngân hàng hoàn trả mà chỉ lập thư gửi chứng từ yêu cầu ngân hàng phát hành khi chấp nhận thanh toán điện báo cho NHNo Đơng Hà Nội để địi tiền ngân hàng hoàn trả.

Trường hợp chứng từ sai sót khơng được ngân hàng phát hành chấp nhận, đề nghị khách hàng chuyển sang hình thức thanh tốn nhờ thu (theo L/C) hoặc trả lại chứng từ cho khách hàng.

Về việc chiết khấu chứng từ: Không chỉ riêng ngân hàng Đông Hà Nội mà

toàn hệ thống cho nhánh của NHNo Việt Nam đều phải tuân theo các quy định hết sức chặt chẽ.

- Hiện nay, với hình thức triết khấu miễn truy địi, ngân hàng vẫn chưa thực hiện vì đây là nghiệp vụ rủi ro cao. Muốn thực hiện phải có sự đồng ý của tổng giám đốc NHNo Đông Hà Nội.

- Chiết khấu truy đòi: Cơ sở để ngân hàng thực hiện triết khấu truy đòi là ngân hàng phát hành phải là ngân hàng có uy tín, mặt hàng được phép xuất khẩu và thị trường xuất khẩu là thị trường truyền thống, khách hàng có tài khoản và giao dịch thường xuyên tại NHNo, vay trả sòng phẳng, hoạt động kinh doanh tốt và có tình hình tài chính lành mạnh. Ngồi ra, khách hàng phải có cam kết hồn trả số tiền NHNo đã chiết khấu trong trường hợp ngân hàng trả tiền từ chối

thanh toán, giấy nhận nợ và đơn xin vay được ký và đóng dấu sẵn, thư u cầu thanh tốn và đơn xin chiết khấu phải có chữ ký của chủ tài khoản và kế tốn trưởng. Đối với những bộ chứng từ của L/C trả chậm có thời hạn 30 ngày trở lên, ngân hàng Đông Hà Nội chỉ thực hiện chiết khấu khi đã nhận được chấp nhận thanh toán của ngân hàng phát hành/ ngân hàng chấp nhận.

Tỷ lệ chiết khấu tối đa là 95% giá trị bộ chứng từ, một điều cũng hết sức quan trọng là khi giá trị chiết khấu lớn hơn 1 tỷ đồng thì phải được sự đồng ý của Tổng giám đốc.

Trường hợp chứng từ bị thất lạc trên đường đi, NHNo sẽ không chịu trách nhiệm. NHNo chỉ có thể cung cấp các thơng tin liên quan đến việc gửi chứng từ. Nếu khách hàng có yêu cầu hỗ trợ, chi nhánh có thể thơng báo cho ngân hàng phát hành L/C (hoặc ngân hàng chỉ định hoàn trả) về việc mất chứng từ, đề nghị thanh toán bằng bộ chứng từ sao hoặc phát hành thư bảo lãnh nhận hàng.

2.3. Các loại L/C được nhà xuất nhập khẩu và NHNo Đông Hà Nội ápdụng dụng

Hiện nay, tại NH Đông Hà Nội các L/C được mở theo yêu cầu của nhà XNK. NH Đông Hà Nội thực hiện các loại L/C không hủy ngang, L/C khơng hủy ngang có xác nhận, L/C đối ứng, L/C tuần hồn, L/C giáp lưng. Tuy nhiên, được sử dụng nhiều nhất vẫn là L/C không hủy ngang, L/C khơng hủy ngang có xác nhận cịn các L/C đặc biệt khác chỉ chiếm tỷ lệ rất ít. Hai loại L/C này có quy trình rất chặt chẽ tránh được rủi ro cho ngân hàng và khách hàng, hơn nữa lại phù hợp và quen thuộc với các doanh nghiệp XNK Việt Nam hiên nay. Riêng đối với hình thức triết khấu chứng từ, khơng chỉ NH Đơng Hà Nội mà tồn bộ hệ thống NHNo đã có quy định thống nhất chặt chẽ. Hiện tại Chi nhánh không thực hiện L/C chiết khấu miễn truy địi vì hình thức này rất mạo hiểm dễ gặp rủi ro, trường hợp đặc biệt muốn được thực hiện chiết khấu miễn truy địi hay chiết khấu có giá trị lớn hơn 1 tỷ VNĐ thì phải được sự chấp thuận của Tổng giám đốc NHNo VN. Ngay cả hình thức nhập khẩu trả chậm nếu thời hạn trả lớn hơn 1 năm cũng phải được sự đồng ý của Tổng giám đốc NHNo VN. Tuy quy định này là tương đối chặt so với các ngân hàng khác, nhưng thực tế cho thấy qua các

vụ án kinh tế lớn như EPCO Minh Phụng TAMEXCO... hệ thống NHNo VN ít bị ảnh hưởng như các ngân hàng khác.

Trường hợp khách hàng yêu cầu mở L/C có xác nhận:

Trong thực tế, có nhiều nhà xuất khẩu nước ngoài yêu cầu các nhà nhập khẩu Việt Nam phải mở cho họ một L/C có xác nhận của một ngân hàng quốc tế có uy tín hơn. Trong trường hợp này các thanh toán viên vẫn phải kiểm tra điều khoản quy định phí xác nhận trong hợp đồng thương mại.

Nếu điều khoản quy định phí xác nhận do người mua chịu, thanh toán viên phải xác định rõ nguồn tiền trả phí xác định (vốn vay hay vốn tự có) khi mở một L/C xác định, trong L/C phải chỉ ra tên và địa chỉ của Ngân hàng xác nhận thì trong L/C phải ghi “ Please add your comfirmation ” (đối với L/C mở bằng telex hoặc bằng thư) và chỉ rõ phí xác nhận do ai chịu. Nếu ngân hàng xác nhận khơng phải là ngân hàng thơng báo thì phải liên hệ trước với ngân hàng đại lý có quan hệ tốt với NHNo Đông Hà Nội, đề nghị họ xác nhận, nếu họ chấp nhận thì căn cứ theo yêu cầu của họ khi mở L/C phải thông báo cho họ biết để họ gửi xác nhận L/C cho ngân hàng thông báo. NHNo Đông Hà Nội sẽ không chịu trách nhiệm đối với bất kỳ sự chậm trễ nào gây ra do chậm xác nhận L/C của ngân hàng nước ngoài. Trong trường hợp ngân hàng xác nhận yêu cầu ký quỹ, khi chuyển tiền ký quỹ trên lệnh chuyển tiền phải yêu cầu họ trả tiền lãi trên số tiền ký quỹ kể từ ngày họ nhận được đến khi thanh tốn xong L/C đó. Thanh tốn phải theo dõi chặt chẽ và hạch toán tiền ký quỹ theo chế độ hiện hành số tiền Ngân hàng yêu cầu khách hàng ký quỹ không được thấp hơn số tiền NHNo Đông Hà Nội phải ký quỹ ở nước ngoài.

* Đối với L/C tuần hồn tại NHNo Đơng Hà Nội việc áp dụng L/C tuần hoàn rất hạn chế chỉ áp dụng cho khách hàng nào được cấp hạn mức tín dụng, cịn nếu khơng khách hàng phải ký quỹ cộng tổng giá trị các lần tuần hoàn của L/C. Nhưng trước yêu cầu của khách hàng cần nhập hàng thường xuyên, NHNo Đông Hà Nội linh hoạt giải quyết bằng cách khuyến khích khách hàng thay vì mở L/C tuần hồn khách hàng sẽ mở L/C khơng huỷ ngang sau mỗi đợt giao

hàng xong, sẽ thực hiện việc tu chỉnh tăng giá trị của L/C bao nhiêu lần tuần hồn thì bấy nhiêu lần tu chỉnh.

* Đối với L/C đối ứng: cũng được mở với số lượng rất ít, thường khách hàng là những đơn vị gia cơng nhập ngun vật liệu từ tổ chức nước ngồi, sau khi gia cơng chế biến sẽ xuất trình thành phẩm cho tổ chức giao nguyên vật liệu. Để thực hiện việc thanh toán giữa tổ chức đặt hàng và tổ chức gia công sẽ áp dụng loại L/C đối ứng.

*Đối với L/C chuyển nhượng: Tại NHNo Đông Hà Nội việc mở L/C chuyển nhượng theo yêu cầu của khách hàng nhập số lượng khá lớn vì các nhà nhập khẩu Việt Nam chưa tiếp cận được nhiều thị trường cung cấp tận gốc nên thường phải mua bán qua trung gian. Khi mở L/C chuyển nhượng NHNo Đông Hà Nội chỉ yêu cầu cung cấp tên người được chuyển nhượng và nếu có thương lượng bộ chứng từ thì chỉ cho phép ngân hàng chuyển nhượng làm nhiệm vụ ngân hàng thương lượng. Quy trình này NHNo Đơng Hà Nội chỉ làm nhiệm vụ ngân hàng phát hành L/C có thể chuyển nhượng chứ khơng phải là ngân hàng chuyển nhượng thực tế NHNo Đơng Hà Nội ít khi làm nhiệm vụ ngân hàng chuyển nhượng.

2.5. phí dịch vụ thanh tốn quốc tế tại NHNo Đơng HàNội:

BIỂU PHÍ DỊCH VỤ

dịch vụ Cỏc loại dịch vụ

Mức phớ (tỷ lệ, tối thiểu, tối đa) đó bao gồm vat

H. THƯ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ1. Hàng xuất khẩu : 1. Hàng xuất khẩu :

Một phần của tài liệu tình hình thanh toán theo phương thức tdct tại ngân hàng đông hà nội (Trang 53 - 57)