BẢNG 10: SO SÁNH TRỊ GIÁ TĂNG GIẢM TUYỆT ĐỐI VÀ TƯƠNG ĐỐ

Một phần của tài liệu tình hình thanh toán theo phương thức tdct tại ngân hàng đông hà nội (Trang 63 - 64)

III. TÌNH HÌNH THANH TOÁN THEO PHƯƠNG THỨC TDCT TẠI NGÂN HÀNG ĐÔNG HÀ NỘI (2003 2004):

BẢNG 10: SO SÁNH TRỊ GIÁ TĂNG GIẢM TUYỆT ĐỐI VÀ TƯƠNG ĐỐ

CA L/C NHP KHU

n v: Nghỡn USD

Chỉ tiêu Tr giá Tăng giảm so

víi 2003 % tăng giảm so víi 2003 7.458.134 58.328.818 7.076.854 62.364.141 Năm 2004 Trị giá Năm 2003 Më L/C Thanh to¸n L/C 682% 781% 50.870.684 55.287.287

Nguồn: Báo cáo hoạt động TTQT năm 2003, 2004 - phòng TTQT NHNo Đông Hà Nội

Hiện nay, các mặt hàng nhập khẩu thanh toán qua chi nhánh chủ yếu từ các nước Đơng Nam Á, Trung Quốc, Nhật, Mỹ….Trong đó Singapo chiếm 27,99%, Hàn Quốc và Trung Quốc chiếm 30,82%; Nhật chiếm 15,22%; Mỹ Pháp 8% và các nước khác. Giá trị hàng nhập từ thị trường Châu Á chiếm khoảng 70 – 80% tổng giá trị nhập khẩu.

Trong những năm gần đây, các doanh nghiệp Việt Nam không ngừng nâng cao năng lực kỹ thuật, đổi mới công nghệ sản xuất nên các mặt hàng mà doanh nghiệp Việt Nam sản xuất ra đã phần nào đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng của người dân, hơn nữa do chủ trương chính sách của Nhà nước hạn chế nhập khẩu những mặt hàng tiêu dùng, những mặt hàng trong nước sản xuất cũng phần nào đáp ứng nhu cầu trong nước. Chính vì vậy mà các mặt hàng tiêu dùng nhập khẩu vào nước ta giảm dần thay vào đó số lượng các mặt hàng máy móc, nguyên vật liệu phục vụ sản xuất lại tăng, do nhu cầu cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước. Cụ thể năm 2004, các mặt hàng nhập khẩu thực hiện thanh toán qua ngân hàng có: nguyên vật liệu sản xuất như sắt, thép, nhựa, phân bón, xăng dầu chiếm tới 50%. Các mặt hàng máy móc, thiết bị sản xuất chiếm 17%, hàng tiêu dùng

chủ yếu là các mặt hàng đồ điện gia dụng như máy bơm nước, tủ lạnh, điều hoà… chiếm 15%, thuốc cũng là mặt hàng nhập khẩu nhiều (chiếm 5%) cịn lại là các mặt hàng khác chiếm 13%

1.2.2.Thơng báo và thanh toán L/C xuất khẩu:

Hoạt động xuất khẩu có vai trị vơ cùng to lớn đối với nền kinh tế. Nó giúp cải thiện cán cân thanh tốn, góp phần phát triển đất nước. Vai trò của xuất khẩu đối với các NHTM tại Việt Nam hiện nay cũng khơng kém phần quan trọng. Chính vì vậy mà các ngân hàng đã khơng ngừng hồn thiện mình, tìm cách thu hút khách hàng thanh tốn hàng xuất khẩu. Nhìn chung, cơng tác thanh tốn hàng xuất khẩu tại chi nhánh Đông Hà Nội trong thời gian qua đã có kết quả đáng mừng mặc dù cạnh tranh trên thị trường rất gay gắt.

Qua bảng số liệu sau ta thấy doanh số thanh toán xuất khẩu bằng phương thức TDCT tại chi nhánh là rất thấp so với số lượng, doanh số mở L/C và thanh tốn L/C nhập. Đây là tình trang chung của các ngân hàng Việt Nam chứ không chỉ riêng NHNo Đơng HN, vì Việt Nam ta vẫn là nước nhập siêu, kim ngạch nhập khẩu lớn hơn xuất khẩu rất nhiều. Hơn nữa các đơn vị có hàng xuất khẩu lớn là khách hàng truyền thống của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam. Điều này sẽ gây khó khăn cho ngân hàng vì thiếu ngoại tệ để thanh toán L/C hàng nhập.

Một phần của tài liệu tình hình thanh toán theo phương thức tdct tại ngân hàng đông hà nội (Trang 63 - 64)