Giải pháp hạn chế rủi ro trong trong thanh toán theo phương thức TDCT

Một phần của tài liệu tình hình thanh toán theo phương thức tdct tại ngân hàng đông hà nội (Trang 84 - 86)

I. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH DOANH ĐỐI NGOẠI CỦA NHNO ĐÔNG HÀ NỘI TRONG NHỮNG NĂM TỚ

7. Hiện đại hố cơng nghệ

1.2.5. Giải pháp hạn chế rủi ro trong trong thanh toán theo phương thức TDCT

TDCT

Một là, đẩy nhanh tiến độ hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng: Cần sớm hoàn thiện mạng nội bộ giữa các chi nhánh với hội sở chính, với trung tâm phịng ngừa rủi ro để có thể thường xun cập nhật các thơng tin mới nhất trên cơ sở đó có biện pháp nhằm hạn chế rủi ro.

Ba là, tăng cường công tác tư vấn cho khách hàng, tạo cơ hội cho ngân hàng cải thiện mối quan hệ với khách hàng, đảm bảo quyền lợi cho khách hàng cũng có nghĩa là an tồn cho ngân hàng.

Bốn là, tăng cường đoà tạo, tập huấn, phổ biến kiến thức thanh toán theo phương thức TDCT: Đào tạo, phổ biến kiến thức, kinh nghiệm là việc rất quan trọng, không những đối với NHTM mà cả với doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Bên cạnh các kiến thức cơ bản như Quy tắc và thực hành TTQT (UCP 500, URR 525, ISP 98…), các luật và nghị định liên quan của Việt Nam , cần thiết phải có các kiến thức sau:

(i) Luật pháp về TTQT của các nước có liên quan như điều 5 UCC của Hoa Kỳ, luật Trung Quốc, các quy định của ngân hàng đại lý. Trên cở sở đó nắm vững và vận dụng những điều có lợi cho mình, tránh những điều bất lợi.

(ii) Kiến thức về thị trường hàng hố và thị trường tài chính trên thế giới. Đây là những kiến thức rất quan trọng đặc biệt trong bối cảnh lừa đảo, gian lận thương mại quốc tế có xu hướng gia tăng. Bên cạnh kiến thức, trình độ, phẩm chất của cán bộ ngân hàng thương mại và doanh nghiệp Việt Nam. Những tranh chấp trong TTQT thường xảy ra khi đối tác (ngân hàng nước ngồi, doanh nghiệp nước ngồi) cũng có trình độ non kém trong TTQT hoặc nặng hơn cố tình lừa đảo, lợi dụng. Có thể nhận diện như sau:

a) Ngân hàng thương mại khơng có tên tuổi, uy tín ở những nước đang phát triển luật pháp chưa chặt chẽ có thể xảy ra các trường hợp sau: - Người xuất khẩu lừa đảo để lấy tiền của người mua. Sau khi lấy được

tiền người xuất khẩu sẽ tự giải thể, phá sản hoặc bỏ trốn nên người bị hại kiện cáo thì cũng khơng giải quyết được gì, nhất là luật lệ của nước người xuất khẩu không rỏ ràng.

- Cũng có thể người mở L/C phối hợp với phía nước ngồi để: hợp pháp hố việc chuyển ngoại tệ từ Việt Nam ra nước ngồi. Hay tìm cách vay được tiền của ngân hàng Việt Nam bằng các chứng từ, hợp đồng ngoại thương, L/C rồi tìm cách chiếm đoạt hoặc chiếm dụng một thời gian. Trong mọi trường hợp xảy ra, NHTM mở L/C nếu trả tiền đều bị thiệt hại. Chính vì vậy việc theop dõi nắm vững các ngân hàng đại lý có quan hệ TTQT là rất quan trọng.

b) Doanh nghiệp nước ngoài chào hàng với giá rẻ, các điều kiện ưu đãi và cả hoa hồng cao cho người mua. Một số doanh nghiệp Việt Nam ham lợi, ký hợp đồng, mở L/C rồi bị lừa (họ lập bộ chứng từ rất hoàn hảo rồi phối hợp với ngân hàng cùng tham gia lừa đảo làm ngân hàng thông báo dẫn đến phía Việt Nam phải trả tiền nhưng khơng có hàng hoặc hàng xấu, hàng giả; lợi dụng L/C của Việt Nam mở để lừa đảo…)

*. Đẩy mạnh hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu, đa dạng hố các dịch vụ kinh doanh đối ngoại hỗ trợ phương thức thanh toán TDCT.

*. Đa dạng hoá các loại L/C *. Đầu tư hiện đại hố cơng nghệ

Một phần của tài liệu tình hình thanh toán theo phương thức tdct tại ngân hàng đông hà nội (Trang 84 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w