Chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ từng ngành

Một phần của tài liệu chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở huyện thạch hà, tỉnh hà tĩnh trong giai đoạn hiện nay (Trang 40 - 44)

2008 2009 2010 2012 2013 Tổng Giá trị sản xuất (GO) 772.893 1124.587 1297.190 1641.723 1863

2.2.2. Chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ từng ngành

2.2.2.1. Chuyển dịch trong nội bộ ngành nông - lâm - ngư nghiệp và thủy sản

Trong quá trình phát triển kinh tế của huyện Thạch Hà khơng những có tác động làm chuyển dịch giữa các ngành mà riêng trong nội từng nhóm ngành cũng có sự thay đổi. Tác động đó làm cho cơ cấu của ngành nơng – lâm – ngư nghiệp cũng có thay đổi quan trọng, cơ cấu các ngành trong nơng nghiệp có sự dịch chuyển.

Bảng 2.3: Giá trị và cơ cấu sản xuất nông nghiệp từ năm 2008 - 2012

Đơn vị: triệu đồng, %

2008 2009 2010 2011 2012

Nông, lâm, thủy sản

953491,1 1 842431, 1 846272 2052820, 1 1173543,06 Nông nghiệp 843652,9 710570,1 748478,4 1935078,9 936858,9 Thuỷ sản 100201,9 115391 87326 105826,1 211036 Lâm nghiệp 9636,3 16470 10467,6 11915,7 25648,16

Cơ cấu GTSX nông nghiệp

Nông, lâm, thủy sản 100% 100% 100% 100% 100%

Nông nghiệp 88,48% 84,35% 88,44% 94,26% 79,83%

Thuỷ sản 10,51% 13,7% 10,32% 5,16% 17,98%

Lâm nghiệp 1,01% 1,95% 1,24% 0.58% 2,19%

Nguồn: niên giám thống kê Thạch Hà

Trong giai đoạn 2008 – 2012 giá trị sản xuất ngành nông nghiệp tăng dần, từ mức 953.491,1 triệu đồng lên 1.173.543,06 triệu đồng, với tốc độ tăng trưởng cả giai đoạn vào mức 23,08%. Riêng năm 2011 đầu nhiệm kỳ mới, khi mọi nguồn lực được đầu tư mạnh trong sản xuất để tạo bước đệm cho những năm tiếp theo nên giá trị sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp đạt 2.052.820,1 triệu đồng. Trong nhóm ngành nông – lâm – ngư nghiệp, năm 2008 giá trị nơng nghiệp đạt 843.652,9 triệu đồng; cịn lâm nghiệp và thủy sản chiếm giá trị nhỏ tương ứng là 9636,3 triệu đồng và 100201,9 triệu đồng. Năm 1012 giá trị của các ngành đều tăng, giá trị của nông

nghiệp tăng lên 936.858,9 triệu đồng; lâm nghiệp đạt 25.648,16 triệu đồng còn ngành thủy sản chiếm 211.036 triệu đồng. Như vây, trong những năm qua giá trị các ngành nông, lâm , thủy sản đều có sự tăng trưởng tốt và có mức tăng ổn định. Riêng ngành nơng nghiệp trong năm năm 2011 có sự tăng trưởng đột biến, nhờ sự thúc đẩy mạnh mẽ từ các nguồn lực trong nền kinh tế.

Trong quá trình phát triển kinh tế thì huyện Thạch Hà cơ bản vẫ là một huyện với sản xuất nơng nghiệp là chủ yếu, chính vì vậy trong cơ cấu của ngành nơng, lâm, thủy sản thì giá trị của ngành nơng nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng phần lớn và chủ yếu trong sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp. Trong năm 2008 cơ cấu của nhóm ngành này thì nơng nghiệp chiếm tới 88,48% chi phối trong sản xuất nơng nghiệp. Đến năm 2012 thì giá trì của nơng nghiệp trong cơ cấu giá trị sản xuất của ngành chỉ còn lại 79,83%, cho thấy sự giảm tỷ trọng của ngành nơng nghiệp trong q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế chung. Trong khi đó, là một huyện vùng biển nên giá trị thủy sản sẽ lớn hơn giá trị của lâm nghiệp, giá trị sản xuất của thủy sản năm 2008 chiếm 10,51% song đến năm 2012 thì giá tyrij sản xuất của ngành này tăng lên 17,98% trong tổng giá trị của nhóm ngành. Cịn ngành lâm nghiệp thì là chủ yếu là đất đồi nền chiếm giá trị rất thấp và có sự tăng trưởng nhẹ, từ 1,01% lên 2,19% tuy nhiên sự tăng trưởng này không ổn định. Như vậy, trong nhóm ngành nơng, lâm, thủy sản thì cơ sự dịch chuyển trong tỷ trọng các ngành giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng của thủy sản cà lầm nghiệp. Cho thấy sự di chuyển phù hợp với sự dịch chuyển chung của nền kinh tế huyện.

2.2.2.1.1. Sản xuất nông nghiệp

Bảng 2.4: Tổng giá trị sản xuất nông nghiệp năm 2008 - 2012

Đơn vị: triệu đồng

Tổng số 843652,9 710570,1 748478,4 1935078, 9 936858,9 Trồng trọt 691627,3 481047,7 515141,1 693775,6 597799,7 Chăn nuôi 140403,6 218340 214631,4 310029,9 271175 Dịch vụ nông nghiệp 11622 11182,4 18705,9 931273,4 67884,2

Nguồn: Niên giám thống kê

Trong sản xuất nơng nghiệp năm 2008 thì tổng giá trị đạt 843.651,9 triệu đồng, trong đó thì trồng trọt vẫn chiếm phần lớn và đạt 691.627,3 triệu đồng; thứ 2 là chăn nuôi với giá trị sản xuất là 140.403,6 phần còn lại là thuộc về các dịch vụ kích thích phát triển nơng nghiệp, tạo điều kiện cho người dân phát triển nông nghiệp. Nhưng đến năm 2012 thì giá trị của trồng trọt có sự giảm sút chỉ cịn lại 597.799,7 triệu đồng; chăn ni có sự tăng lên về giá trị nâng lên 271.175 triệu đồng; dịch vụ nơng nghiệp thì tăng dần qua các năm và đạt 67.884,2 triệu đồng, nhưng giá trị của dịch vụ năm 2011 là 931.273,4 tăng bất thường và đột biến. Như vây, trong tổng giá trị sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện thì tăng nhanh các ngành chăn nuôi và dịch vụ cho nông nghiệp, và giảm trong sản xuất trồng trọt thuần nông.

Bảng 2.5: Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2008 - 2012

Đơn vị: % 2008 2009 2010 2011 2012 Tổng số 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Trồng trọt 81,98 67,70 68,83 35,85 63,81 Chăn nuôi 16,64 30,73 28,68 16,02 28,94 Dịch vụ nông nghiệp 1,38 1,57 2,49 48,13 7,25

Nguồn: Niên giám thống kê

Sự tăng trưởng đó đã làm cho cơ cấu trong sản xuất nơng nghiệp có sự thay đổi, đó là giảm mạnh cơ cấu trồng trọt từ 81,98% xuống cịn 63,81%; trong khi chăn ni tăng nhanh nâng cao giá trị lên mức từ 16,64% lên 28,94%; và dịch vụ nông nghiệp cũng tăng nhẹ lên chiếm 7,25%. Trong nền kinh tế hiện đại, sự thay

đổi cơ cấu như vậy là sự biểu hiện tốt của sự đúng đắn và tích cực trong phát triển kinh tế đúng theo chiều hướng trong sản xuất hiện đại, cho thấy chiến lược phát triển xác đáng của huyện Thạch Hà.

a) trồng trọt

Bảng 2.6: Diện tích, sản lượng của một số cây trồng trên địa bàn huyện Chỉ tiêu Đvt 2008 2009 2010 2011 2012 Diện tích Lúa Ha 14.527,2 14.665,8 14.985,4 15.092,6 15.076,3 Ngơ Ha 530,5 74 180 208,8 135,93 Lạc Ha 2.598,9 2.340 2.327 1.846,7 1.639,2 Đậu Ha 285,2 311,3 233,6 204 262,57 Khoai Ha 1.933,5 1.353 1.051 980,8 462,94 Sản lượng Lúa tấn 66.641 68.705 60.503 72.977 71.351 Ngô tấn 1.064,79 282,98 653,05 737,89 373,18 Lạc tấn 6.538,2 5.885,9 5.646,5 4.176,1 3.887,5 Đậu tấn 164,3 172 123,9 106,6 143,002 Khoai tấn 12.508,6 10.326,7 7.666,3 7.010,7 2.938,6

Nguồn: Niên giám thống kê

Trong trồng trọt, thì diện tích của các loại cây trồng chủ yếu của huyện có sự bấp bênh, sản xuất khơng ổn định. Trong đó, diện tích trồng Lúa chiếm phần lớn diện tích đất nơng nghiệp, từ năm 2008 đến năm 2012 diện tích đất trồng Lúa tăng từ 14.527,2 ha lên 15.076,3 ha, từ đó làm cho sản lượng Lúa tăng từ 66.641 tấn lên 71.351 tấn. Đậu có diện tích sản xuất ổn định và duy trì trong khoảng trên 200 ha và sản lượng ít thay đổi. Cịn các loại cây trồng cịn lại như: Ngơ, Lạc, Khoai,.. đều có sự suy giảm diện tích mạnh từ đó làm cho sản lượng sản xuất giảm xuống. Do các loại cây trồng loại này đem lại giá trị kinh tế thấp, năng suất thấp, sản xuất chủ yếu cho mục đích sử dụng, nên làm cho diện tích gieo trồng giảm qua các năm.

Bảng 2.7: Số lượng một số loại gia súc, gia cầm trên địa bàn huyện TT Chỉ tiêu Đvt 2009 2010 2011 2012 1 Trâu Con 24.264 20.694 21.524 20.700 2 Bò Con 3 Lợn Con 68.029 70.000 70.369 70.300 4 Gia cầm (gà và vịt) Con 716.994 674.613 690.000 550.000

Nguồn: Niên giám thống kê

Trong chăn ni thì khơng có sự thay đổi nào lớn, tổng số đàn Trâu(Bị) có sự giảm nhẹ, cũng giảm như vậy thì gia cầm trong giai đoạn qua có nhiều bất bênh, số lượng giảm mạnh từ 716.994 con xuống còn 550.000 con; nhưng tổng số đàn lợn chỉ có tăng nhẹ từ 68.029 lên 70.300 con. Như vậy trong chăn nuôi sản xuất bấp bênh, không ổn định trong sản xuất, do ảnh hưởng của nhiều yếu tố, song trên hết là sự xuất hiện của nhiều bệnh dịch tai xanh trên lợn, cúm gia cầm và dịch lở mồm long móng ở gia súc bùng phát, gây thiệt hại trong sản xuất, người dân sẽ khơng có niềm tin trong sản xuất và lo sợ mất không trong sản xuất.

2.2.2.1.2. lâm nghiệp

Bảng 2.8: giá trị sản xuất lâm nghiệp giai đoạn 2008 - 2012

Đơn vị: triệu đồng

2008 2009 2010 2011 2012Trồng và nuôi rừng 425,6 806,4 799,3 1509,3 2297,76

Một phần của tài liệu chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở huyện thạch hà, tỉnh hà tĩnh trong giai đoạn hiện nay (Trang 40 - 44)