Hiệu quả kinh tế xã hộ

Một phần của tài liệu chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở huyện thạch hà, tỉnh hà tĩnh trong giai đoạn hiện nay (Trang 54 - 56)

2008 2009 2010 2011 2012 Trồng và nuôi rừng425,6 806,4 799,3 1509,3 2297,

2.3. Hiệu quả kinh tế xã hộ

Hiệu quả kinh tế - xã hội từ chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế huyện Thạch Hà trong những năm qua đã đạt được nhiều kết quả khả thi. Tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh năm 2008 chiếm 25,9% một tỷ lệ rất cao, nhưng năm 2009 chỉ còn lại 12,86% và còn lại 9,76% năm 2012, tỷ lệ hộ nghèo giảm mạnh, cho thấy hiệu quả trong cơng tác xóa đói giảm nghèo của huyện. Trung bình mỗi năm huyện chủ trương và tạo được việc làm mới cho hơn 2.000 người, và tăng nhẹ qua các năm, cụ thể năm 2008 tạo 2.000 người có việc làm mới, đến năm 2012 thì tạo được 3.105 người có việc làm mới. Số cán bộ y tế được nâng lên qua các năm nhằm đáp ứng yêu cầu khám chữa bệnh cho người dân trong tồn huyện. Từ đó, nhờ hiệu quả kinh tế đạt được mức tăng trưởng nền thu nhập bình quân đầu người tăng mạnh qua các năm, năm 2012 thì thu nhập bình quân đạt 16,5 triệu đồng, đời sống người dân được nâng cao.

Bảng 2.13: một số chỉ tiêu kinh tế xã hội huyện Thạch Hà năm 2008 – 2012 Chỉ tiêu Đơn vị 2008 2009 2010 2011 2012

Tỷ lệ hộ nghèo % 25,9 12,86 11,43 10,99 9,76

Tạo việc làm mới Người 2.000 2.000 2.200 2.800 3.105

Cán bộ y tế Người 291 280 345 303 354

Thu nhập bình quân Tr.đ 8,5 9,4 11,5 13,5 16,5

Nguồn: Điều tra

Trong quá trình điều tra về hiệu quả kinh tế - xã hôi của việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành thì đa số mọi cá nhân tham gia đều cho rằng việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Thạch Hà là rất cần thiết và cấp bách, và có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh, tương đối nhanh, đều được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo.

Bảng 2.14: Điều tra hiệu quả kinh tế xã hội từ chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế huyện Thạch Hà giai đoạn 2008 – 2012

Đơn vị: %

Chỉ tiêu Tăng lên Không tăng lênTỷ lệ (%) Giảm xuống

Thu nhập bình qn đầu người 76,7 23,3 0

Cơ hội có việc làm 60 38,3 1,7

Chênh lệch giàu – nghèo 25 28,3 46,7

Lao động trong nông nghiệp 0 46,7 53,3

Tỷ lệ người nghèo trong xã hội 0 41,7 58,3

Nguồn: Điều tra

Thông qua điều tra ý kiến của người dân về hiệu quả chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở huyện Thạch Hà trong thời gian qua, thì cho thấy tác động của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế lên các yếu tố xã hội có chiều hướng tích cực. Trong đó, thu nhập bình qn đầu người được người dân cho rằng tăng lên chiếm 76,7% trong tổng số phiếu điều tra, cịn 23,3% cho rằng khơng tăng lên về thu nhập. Nhìn chung đa số đều đồng nhất là thu nhập được tăng lên và thực tế thì thu nhập được tăng lên qua các năm. Cùng với thu nhập bình quân đầu người thì cơ hội cơ việc làm cũng được người dân cho là tăng lên khi chiếm 60% số phiếu điều tra, 38,3% cho rằng cơ hội có việc làm khơng tăng lên. Với hệ quả đó, thì lao động trong nơng nghiệp và tỷ lệ người nghèo trong xã hội đều được người dân cho rằng giảm xuống, và lần lượt chiếm 53,3% và 58,3% trong tổng số người điều tra, các phần còn lại là ý kiến là không tăng lên. Cuối cùng là chênh lệch giàu nghèo trong xã hội, khi các đáp án đều chiếm tỷ lệ tương đối cao, khi có tới 25% đều đồng ý cho rằng khoảng cách chênh lẹch giàu nghèo tăng lên; 28,3% lại cho rằng khoảng cách giàu nghèo khơng thay đổi; cịn 46,7% chiếm tỷ lệ cao nhất đồng ý là độ chênh lệch giàu nghèo giảm xuống. Như vậy, trong điều tra thực tế về hiệu quả chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành tới đời sống kinh tế, xã hội thì đa số các phương án đều cho thấy sự chuyển dịch, hiệu quả trong chuyển dịch kinh tế ngành đang ngày càng có hiệu quả cao.

Chương 3.

Một phần của tài liệu chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở huyện thạch hà, tỉnh hà tĩnh trong giai đoạn hiện nay (Trang 54 - 56)

w