1.3.2 .Quy định của Luật Chứng khoán Việt Nam về Niêm yết chứng khoán
1. Thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2019-202
Hình 2.1: Biểu đồ VN-Indexừ 01/2019 đến 12/2021
TTCK Việt Nam đã trải qua năm 2019-2021 với nhiều biến động mạnh, gặp khơng ít những khó khăn và thử thách trong bối cảnh đại dịch Covid-19 toàn cầu làm ảnh hưởng nặng nề đến kinh tế - xã hội của thế giới và Việt Nam.
Đầu năm 2020, TTCK Việt Nam đã có những điểm giảm mạnh. Cuối quý I/2020, VN-Index đã giảm xuống còn 33% so với cuối năm 2019. Tuy nhiên bắt đầu từ quý II/2020 đến nay, thị trường đã dần phục hồi, tăng trưởng ngoạn mục.
Kết thúc phiên giao dịch năm 2020, chỉ số VN-Index vượt 1.100 điểm, đạt 1103,87 điểm, tăng mạnh tới 67% so với thời điểm thấp nhất của năm 2020 (ngày 24/3/2020, đóng cửa ở mức 659,21 điểm), tăng 14,9% so với thời điểm cuối năm 2019.
Thực tế cho thấy, sự biến động của TTCK có liên quan mật thiết tới nền kinh tế vĩ mô ở trong và ngồi nước. Năm 2021 vượt qua khó khăn do ảnh hưởng của dịch Covid,
28
TTCK Việt Nam đã có những bước ngoạt to lớn, với nhiều những kỷ lục mới được xác nhận, chỉ số Vn-Index đạt mức cao kỷ lục khi vượt 1.500 điểm (đạt 1.500,81 điểm) vào ngày 25/11/2021 (tăng gần 36% so với cuối năm 2020)
Năm 2019-2021 Việt Nam phải đối mặt với những thách thức, khó khăn chưa từng có tiền lệ, đặc biệt đại dịch covid 19 ảnh hưởng khơng nhỏ tới nền kinh tế thế giới nói chung và nề kinh tế Việt Nam nói riêng. Tuy nhiên, TTCK Việt Nam vẫn ghi nhận tăng trưởng bùng nổ về mọi phương diện, từ chỉ số cho tới thanh khoản, số lượng tài khoản chứng khoán.
Theo đại diện Uỷ ban Chứng khoán nhà nước :“TTCK Việt Nam được đánh giá là thị trường phục hồi mạnh nhất Đơng Nam Á, nằm trong danh sách 10 TTCK có mức tăng trưởng tốt nhất trên thế giới”.
Sau 21 năm hoạt động, khung pháp lý điều chỉnh mọi hoạt động trong TTCK đang dần được hoàn thiện. 11/12/2021 đã diễn ra lễ ra mắt Sở giao dịch Chứng khoán Việt Nam (SGDCK) đã được thành lập và chính thức đi vào hoạt động ngày 06/08/2021, nó đã đánh dấu cộc mốc quan trọng trong ngành chứng khoán Việt Nam, đánh dấu sự qu mô đang dần hồn thiện tổ chức- một mơi trường cơng khai, minh bạch, hiệu quả, bảo vệ quyền lợi của các tổ chức, các cá nhân khi tham gia.
Hiện nay, TTCK đã và đang trở thành một kênh huy động vốn trung và dài hạn quan trọng cho các doanh nghiệp và của cả nền kinh tế trong nước, TTCK góp phần quan trọng trong việc thực hiện tái cấu trúc các doanh nghiệp nhà nước, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh cho các doanh nghiệp nhà nước. Quy mơ vốn hố của TTCK tăng liên tục qua nhiều giai đoạn (ngày 31/12/2021 đạt 123,4% GDP năm 2020), hiện đứng thứ 2 trên khu vực ASEAN.