Cơ sở thực tiễn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng nhiều lựa chọn (MCQ) dạy học chương III tuần hoàn, chương v tiêu hóa sinh học 8, trung học cơ sở (Trang 33)

Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

1.2. Cơ sở thực tiễn

1.2.1. Thực trạng việc sử dụng câu hỏi TNKQ ở một số trường THCS hiện nay

Để tìm hiểu thực trạng của việc dạy – học chƣơng III: Tuần hoàn, chƣơng V: Tiêu hóa ở trƣờng THCS hiện nay, chúng tơi tiến hành dự giờ trao đổi với GV, tham khảo các giáo án của GV, sử dụng phiếu điều tra đối với một số GV và

HS của trƣờng THCS Ái Quốc, trƣờng THCS Xuân Dƣơng, trƣờng THCS Nam Quan, trƣờng THCS Đông Quan, trƣờng THCS Na Dƣơng, trƣờng THCS Lộc Bình, trƣờng THCS Quan Bản trong năm học 2012-2013.

Chúng tôi tiến hành khảo sát ở 4 nội dung sau:

- Khảo sát mức độ hiểu biết của GV Sinh học (42 GV) về PPDH và về đổi mới PPDH.

- Khảo sát tình hình sử dụng SGK, tài liệu tham khảo, câu hỏi TNKQ của GV trong dạy học chƣơng III: Tuần hoàn, chƣơng V: Tiêu hóa ở trƣờng THCS.

- Khảo sát thái độ PP học tập của HS (255 HS) khi học chƣơng III: Tuần hoàn, chƣơng V: Tiêu hóa ở trƣờng THCS.

(Nội dung các phiếu điều tra được trình bày ở phụ lục 1)

- Khảo sát việc sử dụng MCQ trong các khâu của quá trình dạy học.

1.2.1.1. Việc học của HS

Để tìm hiểu thực trạng việc học mơn SH và học nội dung chƣơng III: Tuần hồn, chƣơng V: Tiêu hóa, tiến hành trao đổi với GV, dự giờ, sử dụng phiếu điều tra đối với 255 HS lớp 8 của các trƣờng THCS Ái Quốc, trƣờng THCS Xuân Dƣơng, trƣờng THCS Nam Quan, trƣờng THCS Đông Quan, trƣờng THCS Na Dƣơng, trƣờng THCS Lộc Bình, trƣờng THCS Quan Bản. Tiến hành điều tra, trao đổi với giáo viên thì đƣợc biết: kết quả học tập của các em đa số không cao, cũng không thấp. Các GV đều cho rằng các em không thật sự học môn sinh nên không đạt đƣợc điểm cao nhƣng môn sinh là môn cũng dễ để các em có thể đạt điểm trung bình khá vì kiến thức gần với thực. Đến lớp 9 gần nhƣ các em khơng cịn học mơn sinh nữa vì cho rằng kiến thức 9 khó và khơng nằm trong môn thi đầu vào lớp 10 Khi dự giờ học của HS lớp 8, 7 trƣờng THCS huyện Lộc Bình, thì thấy rằng lớp 8 các em khá hứng thú khi học tiết sinh vì SGK lớp 8 có kênh hình rõ ràng, kiến thức khá thực tế với HS lớp 9 thì khơng khí học tập trầm hơn rất nhiều, chủ yếu là GV làm việc.

Đối với HS, chúng tôi tiến hành điều tra 255 HS về thái độ, PP học tập bằng phiếu số 1. Kết quả điều tra khảo sát thái độ học tập của HS trình bày ở bảng 1.1

Bảng 1.1. Kết quả điều tra, khảo sát thái độ học tập của HS

ST

T Các nội dung khảo sát Thƣờng xuyên Không thƣờng xuyên Rất hiếm khi Không bao giờ 1 Trƣớc khi học bài mới

các em thƣờng làm việc gì dƣới đây:

SL % SL % SL % SL %

- Tìm đọc thêm tài liệu

có liên quan ngồi SGK 21 8.2 74 29.1 59 23.1 101 39.6 - Tự đọc nội dung trƣớc

bài học 116 45.5 68 26.7 43 16.8 28 11

- Nghiên cứu nội dung khơng có hƣớng dẫn của thầy cơ

37 14.5 49 19.2 96 37.7 73 28.6

- Học thuộc lòng bài cũ

để kiểm tra miệng 142 55.6 78 30.5 27 10.5 8 3.4 - Khơng chuẩn bị gì 3 1.1 29 11.3 154 60.6 69 27 2 - Khi thầy, cô kiểm tra

bài cũ em thƣờng làm gì - Nghe bạn trả lời để

nhận xét, đánh giá 78 30.5 138 54.1 17 6.8 22 8.6 - Dự kiến câu trả lời của

mình 136 53.3 81 31.7 25 9.9 13 5.1

- Xem lại nội dung bài

phịng thầy cơ gọi 111 43,5 83 32,5 47 18.6 14 5.4 - Khơng suy nghĩ gì cả 2 0.7 31 12,1 56 22.2 166 65 3 Trong giờ học, khi thầy,

cơ đặt câu hỏi em chuẩn bị gì

- Tập trung suy nghi,

xung phong trả lời 34 13.3 69 25.8 97 39.4 55 21.5 - Tìm câu trả lời, nhƣng

không xung phong 94 36,8 53 20.7 67 26.5 41 16 - Chờ câu trả lời từ phía

các bạn 129 50.5 71 27.8 37 14.6 18 7.1

Từ kết quả điều tra ở bảng 1.1 chúng tôi rút ra nhận xét về việc học của HS nhƣ sau:

- 55.6% các em cho rằng việc chuẩn bị bài cũ ở nhà là việc học thuộc lòng bài cũ để kiểm tra miệng.

- 8.2% HS tự giác đọc hay làm thêm các bài tập trong sách tham khảo. Các em chỉ sử dụng SGK trong q trình học tập mà khơng sử dụng thêm tài liệu nào khác.

- 14.5% HS học bài cũ và chỉ xem qua bài mới. Nếu thầy cô không hƣớng dẫn trƣớc hoặc giao CH bài tập định hƣớng cho HS đọc SGK trƣớc khi đến lớp thì HS sẽ chuẩn bị bài trƣớc kém. Nếu thầy cô giao nhiệm vụ cụ thể trên lớp, định hƣớng HS nghiên cứu trƣớc SGK thì HS sẽ có ý thức chuẩn bị bài tốt hơn.

- Khi cô giáo kiểm tra bài cũ thì có 30.5% HS nghe bạn để xung phong nhận xét đánh giá. Nhƣ vậy còn tới gần 53.3% các bạn chọn 3 phƣơng án còn lại. 43.5% các bạn HS này đều có sự chuẩn bị bài cũ chƣa tốt, vẫn mang nặng tâm lí lo về điểm số nên mới học, tính tự giác học tập chƣa có hoặc có nhƣng các bạn cịn nhút nhát.

- Trong giờ học bài mới cũng chỉ có khoảng 13.3% HS tập trung suy nghĩ để tìm lời giải cho câu hỏi và xung phong trả lời. Công việc các em thƣờng làm mỗi khi đến lớp là học thuộc những gì thầy cơ cho ghi trong vở để hơm sau lên kiểm tra miệng. Trong suốt 1 học kì trung bình mỗi HS chỉ đƣợc kiểm tra miệng 1 lần do sự co hẹp về thời gian. Chính vì vậy các em đã sinh ra kiểu học đối phó đó là tập trung học một bài rồi hôm sau xung phong lên bảng lấy điểm miệng và từ đó trở đi sẽ khơng học mơn đó nữa. Có những em nhút nhát hơn thì phải học vài lần để lên bảng khi có điểm miệng là các em cũng yên tâm không học nữa. Đa số các em là con em dân tộc thiểu số việc nhận thức còn chậm, phong trào học tập chƣa cao. Trong giờ học bài mới, SL HS tích cực học tập chƣa cao nên khó khăn cho GV trong việc áp dụng các phƣơng pháp học tập mới.

Nhƣ vậy với cách học đối phó này của HS sẽ khơng đem lại hiệu quả tốt đƣợc, vì vậy điểm số cũng khơng phản ánh thực chất kết quả học tập của HS. Hệ quả của việc này là làm cho những học đó ngày càng khơng chịu học, thiếu tự tin, ngại giao tiếp.

1.2.1.2. Việc dạy của GV

Để điều tra việc dạy của GV chúng tôi đã tiến hành trao đổi với 42 GV dạy học môn sinh học trong các trƣờng THCS thuộc Huyện Lộc Bình, và sử dụng phiếu điều tra. Khi trao đổi, giáo viên cho biết: Các tiết học hàng ngày giáo viên đã cố gắng để dạy học đảm bảo phát huy tính tích cực của HS nhƣ sử dụng nhiều tranh, ảnh, máy chiếu trong tiết học nhƣng do nhiều yếu tố nhƣ thời gian nghỉ giải lao giữa tiết ít nên chủ yếu là sử dụng câu hỏi gợi mởi để học sinh tự trả lời câu hỏi.

Đối với GV, chúng tôi tiến hành điều tra các nội dung sau:

Phiếu số 1: Điều tra mức độ hiểu biết của GV sinh học (44 GV) về PPDH và đổi mới PPDH

Phiếu số 2: Điều tra tình hình sử dụng SGK, tài liệu tham khảo của GV trong dạy học chƣơng III: Tuần hồn, chƣơng V: Tiêu hóa.

Bảng 1.2. Kết quả điều tra mức độ hiểu biết của GV sinh học – THCS về PPDH và đổi mới PPDH

STT Nội dung câu hỏi Số câu trả lời

Chính xác Chƣa chính xác

SL % SL %

1 Dạy học là gì? 33 75 11 25

2 Quan niệm về mục tiêu dạy học? 27 61.3 17 38.7

3 PPDH là gi? 25 56.8 19 43.2

4 Quan hệ giữa dạy và học? 35 79.5 9 20.5

5 Bản chất của PPDH tích cực? 29 65.9 15 34.1 6 Bản chất của PP học tập thụ động là gì? 34 77.2 10 22,8

7 PP học tập tích cực khác với PP học

tập thụ động ở những điểm nào? 30 68.1 14 31.9 8 Vai trò của GV trong PPDH tích cực? 36 81.8 8 18.2 9 Tác dụng của phiếu học tập? 29 65.9 15 34.1 10 Để phát huy tính tích cực của HS PP

nào là hiệu quả nhất? 25 56.9 19 43.1

11 Các bƣớc thiết kế thành cơng bài học

theo PP tích cực? 31 70.4 13 29.6

12 Những yêu cầu của PPDH tích cực trong khâu kiểm tra, đánh giá kết quả học tập?

27 61.3 17 38.7

Qua kết quả trong bảng 1.2 trên chúng tôi thấy đa số GV đã chú ý đến chiến lƣợc dạy học mới: HS là chủ thể của quá trình nhận thức vì vậy đã áp dụng những phƣơng pháp nhằm phát huy đƣợc tính tích cực của HS. Phƣơng pháp đƣợc sử dụng nhiều nhất vẫn là thuyết trình, giải thích, minh họa. Đây là phƣơng pháp phù hợp với nhiều loại học lực của HS. Để phát huy tốt phƣơng pháp này thì GV phải biết lựa chọn loại CH phù hợp, biết cách thiết kế CH. Tuy nhiên khi trao đổi với GV thì chúng tơi đƣợc biết GV sử dụng CH khơng mang tính bài bản theo nguyên tắc mà chủ yếu là dựa vào nội dung SGK rồi viết CH sao cho HS trả lời đƣợc là đƣợc. Hiểu đƣợc điều này chúng tôi cho rằng phải đổi mới phƣơng pháp dạy học bằng cách chọn loại CH và thiết kế CH cho phù hợp, vừa phù hợp với phƣơng pháp GV vẫn dạy vừa phát huy đƣợc tính tích cực của HS, đó là CH TNKQ.

Bảng 1.3. Kết quả điều tra tình hình sử dụng SGK, tài liệu tham khảo, CH TNKQ trong dạy học chương III: Tuần hồn, chương V: Tiêu hóa

TT

Nội dung điều tra

Thƣờng xun Khơng thƣờng xun Rất ít sử dụng Không sử dụng SL % SL % SL % SL % 1 Thầy, cô hƣớng dẫn HS sử dụng SGK trên lớp để - Nhớ lại kiến thức cũ 19 43.2 15 34.1 8 18.2 2 4.5 - Nghiên cứu, tóm tắt

những thông tin trong SGK

21 47.7 14 31.8 6 13.6 3 6.9

- Phân tích thơng tin, xử lý dữ liệu, sơ đồ, hình vẽ, trả lời câu hỏi, bài tập để lĩnh hội kiến thức

15 34 20 45.6 9 20.4 0 0

2 Thầy, cô hƣớng dẫn HS sử dụng SGK về nhà để - Học bài, trả lời CH, hoàn thành bài tập trong SGK

22 50 11 25 8 18.2 3 6.8

- Đọc nội dung bài mới 4 9 7 15.9 10 22.9 23 52.2 3 Thầy, cơ có thƣờng

xuyên sử dụng tài liệu tham khảo để minh họa cho nội dung bài dạy?

6 13.6 12 27.2 26 59.2 0 0

4 Khi dạy chƣơng III: Tuần hồn, chƣơng V: Tiêu hóa thầy, cơ đã sử dụng các phƣơng pháp dƣới đây ở mức độ nào?

- Thuyết trình 12 27.2 15 34 11 29.8 4 9 - Giải thích 19 43.1 17 38.8 8 18.1 0 0 - Minh họa 16 36.3 23 52.2 5 11.5 0 0 - Sử dụng CH TNKQ trong dạy học 3 6.8 5 11.3 11 25.1 25 56.8 - Sử dụng CH TL trong dạy học 6 13.6 12 27.2 24 54.7 2 4.5

- Kết quả điều tra cho thấy phần lớn GV thƣờng sử dụng SGK để hƣớng đẫn HS học bài cũ, trả lời các CH, hoàn thành bài tập trong SGK, tự đọc trƣớc bài mới. Ít khi các thầy cơ chuẩn bị một hệ thống CH để hƣớng dẫn HS tự nghiên cứu bài mới. Trên lớp SGK chủ yếu đƣợc sử dụng để HS đọc, nhớ lại kiến thức cũ, tóm tắt nội dung SGK, tự học những nội dung đơn giản, ghi nhớ định nghĩa, khái niệm, sự kiện, số liệu.

- Việc sử dụng sách tham khảo, ngồi SGK và SGV thì GV ít nghiên cứu sách khác. Ngun nhân GV chƣa có thói quen tích lũy thong tin từ sách và các nguồn tài liệu khá

- KT - ĐG là khâu quan trọng trong quả trình dạy học, hiện nay KT - ĐG trong các nhà trƣờng THCS vẫn còn tùy tiện, thiếu khách quan, thiếu chính xác. Cụ thể:

Về PP KT - ĐG, gồm kiểm tra miệng và kiểm tra viết, trong đó kiểm tra miệng thƣờng ở đầu các tiết học, nội dung kiểm tra chủ yếu là tái hiện kiến thức. Kiểm tra viết theo quy định của Bộ GD.

Về nội dung kiểm tra gồm 2 nội dung là phần lý thuyết chiếm 70% số câu hỏi cũng chỉ dừng ở ghi nhớ, tái hiện, một số ít câu hỏi giải thích, phân tích. Phần bài tập chiếm 30% nội dung mang tính đánh đố HS, các bài tập không khớp với mục tiêu bài học.

Hình thức KT - ĐG, gồm 2 hình thức là CH TL và TNKQ, tuy nhiên CH TL vẫn đƣợc đa số GV sử dụng, TNKQ đƣợc sử dụng song vẫn hạn chế, chỉ ở những GV trẻ mới ra trƣờng.

1.2.1.3. Về phương tiện dạy học

Chúng tơi tiến hành điều tra về tình hình sử dụng các phƣơng tiện hỗ trợ dạy học tại các trƣờng THCS thuộc 3 huyện: Huyện Cao Lộc, Huyện Lộc Bình, Huyện Đình Lập bằng việc phỏng vấn, trao đổi trực tiếp với các GV, nhân viên phịng thí nghiệm.

- Tài liệu tham khảo rất ít về số lƣợng, đa số tài liệu tham khảo là sách thuộc chƣơng trình cũ

- Các đồ dùng dạy học nhƣ: mẫu vật, tranh vẽ, mơ hình…chƣa đầy đủ. Trong các tiết dạy, GV vẫn phải sử dụng các tranh vẽ, sơ đồ của chƣơng trình cũ đã khơng cịn hiệu quả.

- Các dụng cụ thí nghiệm, đồ dùng các trƣờng đƣợc trang bị tƣơng đối đầy đủ, mang tính chất chiếu lệ khơng hiệu quả

- Các trƣờng đƣợc trang bị phƣơng tiện dạy học hiện đại nhƣ: máy chiếu qua đầu, máy overhead, máy tính xách tay…chỉ tập chung một số GV trẻ, các tiết dạy mẫu, dạy giỏi

- Phịng thí nghiệm là nơi chứa đựng các dụng cụ, chƣa đáp ứng đƣợc các tiết thí nghiệm của GV và HS

1.2.2. Thực trạng việc thiết kế và sử dụng câu hỏi TNKQ trong dạy học SH

Tiến hành điều tra về tình hình thiết kế và sử dụng hệ thống CH TNKQ của 44

GV sinh học trong các trƣờng THCS Huyện Lộc Bình thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

Bảng 1.4. Kết quả việc thiết kế và sử dụng MCQ trong dạy học SH

Các hình thức sử dụng câu hỏi CH TNKQ CH TL Sử dụng thƣờng xuyên Sử dụng không thƣờng xuyên Không sử dụng Sử dụng thƣờng xuyên Sử dụng không thƣờng xuyên Không sử dụng SL % SL % SL % SL % SL % SL % 1. Trong kiểm tra bài cũ 20 45.5 18 40.9 6 13.6 21 47.7 23 52.3 0 0 2. Trong dạy học kiến thức mới 3 6.8 8 18.2 33 75 32 72.7 12 27.3 0 0 3. Trong ôn tập, củng cố 13 29.5 9 20.5 22 50 36 81.8 8 18.2 0 0 4. Trong KT - ĐG 8 18.2 12 27.3 24 54.5 33 75 11 25 0 0

Kết quả điều tra cho thấy việc sử dụng câu hỏi TNKQ trong các khâu của q trình dạy học cịn nhiều hạn chế. Đa số các GV đƣợc điều tra chủ yếu sử dụng CH TL trong các khâu của quá trình dạy học, nhƣ khâu dạy kiến thức mới, ôn tập củng cố. CH TNKQ chỉ đƣợc sử dụng ở khâu kiểm tra bài cũ, trong KT – ĐG. Qua điều tra, phỏng vấn chúng tơi tìm ra những nguyên nhân sau:

- Biên soạn câu hỏi TNKQ đúng kĩ thuật và có độ tin cậy cao, địi hỏi GV có kinh nghiệm, bỏ ra nhiều thời gian

- CH TNKQ còn rất mới mẻ với GV THCS ở các vùng núi, vùng khó khăn.

1.2.3. Nguyên nhân của những thực trạng trên

1.2.3.1. Về phía HS

- HS ít hứng thú với mơn sinh học và có kết quả học tập khơng cao có thể là do mơn sinh học khơng phải là mơn chính, mơn quan trọng, khơng thi vào lớp 10. Ngay từ đầu vì vậy khơng tập trung học mơn sinh, dần dần các em

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng nhiều lựa chọn (MCQ) dạy học chương III tuần hoàn, chương v tiêu hóa sinh học 8, trung học cơ sở (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)