Thiết kế và kiểm định các CHTNKQ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng nhiều lựa chọn (MCQ) dạy học chương III tuần hoàn, chương v tiêu hóa sinh học 8, trung học cơ sở (Trang 56 - 60)

Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

2.4. Thiết kế CHTNKQ nội dung chƣơng III: Tuần hoàn, chƣơng V:

2.4.5. Thiết kế và kiểm định các CHTNKQ

Dựa vào bảng trọng số và qui trình thiết kế CH TNKQ ở trên, chúng tôi đã thiết kế đƣợc 122 câu hỏi TNKQ cho nội dung chƣơng III: Tuần hồn, chƣơng V: Tiêu hóa - Sinh học 8. Các câu hỏi đƣợc thăm dò để điều chỉnh. Sau khi điều chỉnh, chúng tôi sử dụng 122 câu TNKQ thực nghiệm chính thức để xác định các chỉ số đo trong 6 bài kiểm tra. Kết quả tính độ khó đƣợc áp dụng theo cơng thức (1), (2) mục 8 phần mở đầu. Kết quả cụ thể nhƣ sau:

Bảng 2.5. Kết quả xác định độ khó và độ phân biệt của các CH trong bài TNKQ

Câu hỏi

Giá trị Câu hỏi Giá trị Câu hỏi Giá trị

FV DI FV DI FV DI

Câu 1 51 0,46 Câu 42 59 0,47 Câu 83 45 0,37 Câu 2 53 0,47 Câu 43 46 0,39 Câu 84 54 0,48 Câu 3 46 0,39 Câu 44 42 0,35 Câu 85 52 0,45 Câu 4 52 0,47 Câu 45 63 0,52 Câu 86 39 0,34 Câu 5 57 0,49 Câu 46 71 0,54 Câu 87 56 0,51 Câu 6 62 0,55 Câu 47 35 0,27 Câu 88 43 0,38 Câu 7 61 0,53 Câu 48 46 0,37 Câu 89 59 0,53 Câu 8 51 0,46 Câu 49 24 0,23 Câu 90 65 0,56 Câu 9 47 0,44 Câu 50 36 0,29 Câu 91 63 0,56 Câu 10 48 0,39 Câu 51 73 0,64 Câu 92 58 0,55 Câu 11 57 0,52 Câu 52 58 0,46 Câu 93 62 0,57 Câu 12 59 0,42 Câu 53 55 0,47 Câu 94 63 0,53 Câu 13 47 0,46 Câu 54 62 0,56 Câu 95 67 0,49 Câu 14 46 0,43 Câu 55 63 0,59 Câu 96 61 0,56

Câu 15 54 0,50 Câu 56 58 0,47 Câu 97 47 0,42 Câu 16 63 0,61 Câu 57 64 0.52 Câu 98 63 0,57 Câu 17 35 0,29 Câu 58 72 0,63 Câu 99 74 0,61 Câu 18 62 0,57 Câu 59 47 0,38 Câu 100 58 0,46 Câu 19 70 0,64 Câu 60 55 0,48 Câu 101 55 0,49 Câu 20 68 0,59 Câu 61 65 0,49 Câu 102 65 0,48 Câu 21 66 0,48 Câu 62 48 0,43 Câu 103 62 0,47 Câu 22 52 0,43 Câu 63 52 0,46 Câu 104 57 0,48 Câu 23 47 0,38 Câu 64 64 0,48 Câu 105 56 0,47 Câu 24 63 0,48 Câu 65 46 0,59 Câu 106 35 0,28 Câu 25 57 0,51 Câu 66 37 0,27 Câu 107 57 0,48 Câu 26 53 0,47 Câu 67 52 0,46 Câu 108 61 0,53 Câu 27 58 0,53 Câu 68 58 0,52 Câu 109 43 0,36 Câu 28 59 0,43 Câu 69 56 0,51 Câu 110 46 0,34 Câu 29 66 0,52 Câu 70 44 0,37 Câu 111 64 0,54 Câu 30 59 0,41 Câu 71 49 0,46 Câu 112 58 0,51 Câu 31 34 0,54 Câu 72 63 0,56 Câu 113 68 0,62 Câu 32 46 0,38 Câu 73 46 0,42 Câu 114 52 0,46 Câu 33 55 0,33 Câu 74 45 0,39 Câu 115 74 0,64 Câu 34 59 0,53 Câu 75 63 0,57 Câu 116 63 0,53 Câu 35 45 0,36 Câu 76 51 0,43 Câu 117 57 0,48 Câu 36 61 0,51 Câu 77 58 0,53 Câu 118 68 0,53 Câu 37 53 0,48 Câu 78 46 0,43 Câu 119 61 0,53 Câu 38 48 0,45 Câu 79 35 0,28 Câu 120 53 0,47 Câu 39 64 0,57 Câu 80 61 0,54 Câu 121 65 0,56 Câu 40 58 0,52 Câu 81 47 0,43 Câu 122 46 0,38 Câu 41 55 0,47 Câu 82 53 0,46

Từ kết quả xếp loại độ khó và độ phân biệt của các câu hỏi thiết kế đƣợc, chúng tôi đƣa ra qui định xếp loại các câu TNKQ nhƣ sau:

- Câu rất kém (cần loại ra khỏi bài tắc nghiệm), những câu có DI < 0,2 mà độ khó đạt từ 0 -> 10 (câu khó) hoặc FV đạt từ 90 ->100 (câu rễ).

- Câu kém cần sửa chữa, hoàn chỉnh mới đƣa vào sử dụng trong bài TN - Câu đạt yêu cầu có FV <20 hoặc FV > 0,8 và DI đạt từ 0,3 -> 0,39

2.4.5.1. Kết quả phân tích tìm phương án điều chỉnh nhằm nâng cao chất lượng câu hỏi

Dựa trên kết quả độ khó, độ phân biệt của các phƣơng án chọn của HS, tham khảo ý kiến của GV có kinh nghiệm, phân tích những ngun nhân dẫn đến câu khơng đạt u cầu, chúng tơi tìm ra nhƣợc điểm của từng câu hỏi và phƣơng án chỉnh lí, bổ sung, hồn thiện câu hỏi.

Căn cứ bảng 2.5 cho thấy có trong số các câu đạt yêu cầu mặc dù đạt song cũng cần chỉnh lí ít nhiều. Điều này chứng tỏ những câu đƣợc thiết kế theo quy trình bƣớc đầu có hiệu quả.

2.4.5.2. Kết quả phân tích tổng thể xác định độ giá trị và độ tin cậy

* Xác định độ tin cậy

Từ kết quả của 6 bài trắc nghiệm, chúng tôi tiến hành thống kê, xử lý số liệu theo các cơng thức tính (1), (2), (3), (4), (5) đã trình bàyở mục 8, kết quả thu đƣợc thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.6. Điểm trung bình và phương sai của bài trắc nghiệm tổng thể

Bài Xi µ chung ∑Vi chung

1 5,18 31,78 8,51 9,23 324,05 268,84 2 5,45 9,23 9,45 350,65 3 5,25 7,56 9,39 213,33 4 5,10 8,26 9,25 314,92 5 5,65 6,45 9,58 244,56 6 5,15 4,54 9,47 165,52

Khi tất cả HS tham gia dự khảo sát 122 câu hỏi thì điểm số trung bình là 31,78/122, phƣơng sai của tổng số điểm là 268,84. Áp dụng công thức 3 ở mục 8, chúng tơi tính độ tin cậy tổng thể của câu hỏi là:

Công thức: KR2,1 = ( 1- )

Ta có: KR2,1 = = 0,91

Đối chiếu với thang phân loại độ tin cậy và các tiêu chuẩn của một bài TNKQ dùng để đánh giá thành quả học tập, hệ số 0,91 cho thấy độ tin cậy của hệ thống các câu hỏi trắc nghiệm phần tƣơng đối cao, cho biết phép đo có sự ổn đinh, sai số trong phạm vi cho phép. Dựa vào công thức KR21 là cơng thức tính tốn độ tin cậy dựa trên mức độ thuần nhất trong cách trả lời câu hỏi và mối quan hệ nội tại trong bài trắc nghiệm. Vì thế các câu hỏi mà chúng tôi thiết kế có thể đƣợc đƣa vào thực tế sử dụng trong KT - ĐG kết quả học tập môn Sinh học 8.

* Xác định độ giá trị

Khi muốn dùng bài trắc nghiệm để dạy và đánh giá một chƣơng trình giảng dạy và học tập của HS, chúng ta cần xét tính chất giá trị về nội dung. Các câu hỏi trong bài trắc nghiệm phải là một mẫu tiêu biểu của tổng thể kiến thức, khả năng, mục tiêu của toàn bộ chƣơng trình mà mình cần đánh giá. Trƣớc hết, muốn xác định tính chất giá trị này, chúng ta phải nêu rõ mục tiêu giảng dạy, loại khả năng hoặc kiến thức mà HS cần phải nắm chắc sau khi học, loại tài liệu mà HS cần phải đọc, tính quan trọng tƣơng đối giữa các phần trong chƣơng trình….Nhƣ vậy, mức độ giá trị đƣợc ƣớc lƣợng bằng cách so sánh nội dung đề cập đến trong câu hỏi và nội dung của chƣơng trình cần trắc nghiệm. Sau khi thực nghiệm, khảo sát các câu hỏi, loại bỏ những câu khơng đạt u cầu về độ khó, độ phân biệt, chúng tôi tiến hành kiểm tra lại giữa nội dung phần chƣơng III: Tuần hồn, chƣơng V: Tiêu hóa- Sinh học 8 với các nội dung mà câu hỏi đề cập tới. Kết quả phân tích đối chiếu cho thấy

kiến thức mà chúng ta cần kiểm tra, thiết kế đã nằm trong các câu hỏi. Hơn nữa, kết quả xác định các chỉ tiêu của từng câu hỏi và hệ số tin cậy của toàn bài trắc nghiệm ở trên cho phép chúng tơi khẳng định 122 câu hỏi TNKQ có thể sử dụng trong KT - ĐG kiến thức phần chƣơng III: Tuần hồn, chƣơng V: Tiêu hóa - Sinh học 8.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng nhiều lựa chọn (MCQ) dạy học chương III tuần hoàn, chương v tiêu hóa sinh học 8, trung học cơ sở (Trang 56 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)