Chƣơng 4 : THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
4.3. Nội dung thực nghiệm
- Đƣa câu hỏi TNKQ trong ngân hàng đã thiết kế vào các hoạt động: + Củng cố
+ KT - ĐG định kì + HS tự KTĐG.
- Phân tích, đánh giá kết quả thực nghiệm.
4.4. Phƣơng pháp
4.4.1. Thời gian thực hiện
Chƣơng III: Tuần hồn, chƣơng V: Tiêu hóa- Sinh học 8, đƣợc dạy học ở kì I. Nên chúng tơi tiến hành thực nghiệm vào tháng 9, tháng 10, tháng 11 năm 2012.
4.4.2. Chọn trường, lớp thực nghiệm
Chúng tôi tiến hành chọn ba trƣờng thuộc Huyện Lộc Bình là THCS Ái Quốc, THCS Xuân Dƣơng và THCS Nam Quan. Chúng tôi tiến hành dự giờ thăm lớp ở tất cả các lớp 8 để khảo sát về thái độ học tập của HS và phƣơng pháp KT- ĐG của GV. Từ đó chúng tơi chọn ra 6 lớp có số lƣợng, chất lƣợng, trình độ kiến thức và năng lực tƣơng đƣơng nhau.
- Lớp TN: GV sử dụng CH TNKQ dạng MCQ để tổ chức dạy học. - Lớp ĐC: GV sử dụng PPDH nhƣ SGV hƣớng dẫn hoặc các PP mà thực tế GV đang giảng dạy (diễn giảng, giải thích, minh họa).
4.4.3. Chọn GV thực nghiệm
Chúng tôi chọn 3 GV dạy TN đều có cùng tuổi nghề, trình độ tƣơng đƣơng nhau. Trong đó mỗi GV dạy một trƣờng, mà chúng tôi chọn làm TN. - Trƣờng THCS Ái Quốc : Thân Văn Y (tác giả luận văn)
- Trƣờng THCS Xuân Dƣơng : Hoàng Thị Hòa - Trƣờng THCS Nam Quan : Lý Thị Kim Dung
Để đảm bảo tính khách quan, chúng tơi đề nghị các GV giữ nguyên giáo án mà họ vẫn thƣờng dùng để giảng dạy. Đồng thời trƣớc khi tiến hành TN, chúng tôi đã thảo luận thống nhất ý đồ TN. Nhƣ vậy trong quá trình TN, chúng tơi đã có sự kết hợp, thảo luận, thống nhất, để kiểm tra tính khả thi, thực tiễn của đề tài.
4.4.4. Bố trí thực nghiệm
Đối tƣợng nghiên cứu đƣợc chia thành hai nhóm: nhóm thực nghiệm (TN) và nhóm đối chứng (ĐC)
- Nhóm TN gồm lớp 8A trƣờng THCS Ái Quốc, lớp 8A trƣờng THCS Xuân Dƣơng và lớp 8B trƣờng THCS Nam Quan với tổng số 74 HS.
- Nhóm ĐC gồm lớp 8B trƣờng THCS Ái Quốc, lớp 8B trƣờng THCS Xuân Dƣơng và lớp 8A trƣờng THCS Nam Quan với tổng số 74 HS.
Các nhóm đều có chế độ kiểm tra nhƣ nhau (cuối mỗi bài học củng cố 10’-15’).
4.5. Kết quả thực nghiệm
Sau khi cả lớp TN và ĐC học xong 5 bài của chƣơng III, chúng tôi tiến hành cho HS làm bài kiểm tra chung. Đề kiểm tra có thời gian 60 phút.
4.5.1. Phân tích kết quả về mặt định tính
Qua phân tích sự tích cực của HS tham gia các hoạt động học tập do GV tổ chức và kết quả làm việc khi tham gia các hoạt động học tập của HS chúng tôi thấy rằng:
So với lớp ĐC, ở lớp TN các em tích cực tham gia các hoạt động học tập hơn vì các em phải có hoạt động mới có kiến thức. HS đƣợc trao đổi với nhau, đƣợc trình bày ý kiến của mình, đƣơc trao đổi với GV thậm chí đƣợc tranh luận với nhau đƣợc bảo về ý kiến của mình trƣớc lớp nên các em trở nên chủ động hơn đặc biệt là chủ động trong việc tìm hiểu kiến thức. Nhƣ vậy HS vừa phát triển đƣợc kĩ năng giao tiếp, năng lực diễn đạt vừa tăng thêm sự gắn bó giữa HS với HS, giữa GV với HS. Khơng khí học tập trong lớp TN lúc nào cũng sôi nổi hơn ở lớp ĐC. HS phát biểu, tranh luận... tạo đƣợc một môi trƣờng học tập rất hứng thú với HS. HS biết lắng nghe, biết làm việc hợp tác, biết cách nhận xét, đánh giá lẫn nhau và cả tự đánh giá. HS bị thu hút bởi các bài giảng điện tử với các đoạn phim plash và nhiều hình ảnh sinh động, bị lơi cuốn bởi các nhiệm vụ khám phá. Khơng khí học tập lan tràn khắp cả lớp, em nào cũng chăm chú, lắng nghe, tìm hiểu kiến thức, tuyệt đối khơng có hiện tƣợng lơ đãng trong học tập. Sau mỗi tiết học các em đều hứng thú chờ đợi tiết học sau. Tiết đầu khi các em còn chƣa quen cách học thì chúng tơi thấy còn mất khá nhiều thời gian để hỗ trợ nhƣng ở những tiết học sau khi các em đã quen thì chúng tơi thấy khơng khí học tập sơi nổi mà hiệu quả.
Kết quả là:
+ Các em HS có ý thức chuẩn bị bài ở nhà
+ HS chú ý nghe giảng hơn và có hăng hái phát biểu
+ Thông qua thảo luận các em học đƣợc thói quen hợp tác, biết lắng nghe ý kiến của nhau
-> Qua đó, các năng lực tƣ duy của HS đƣợc rèn luyện, giảm tình trạng học vẹt, học máy móc, HS hiểu bài hơn, có đƣợc kiến thức sâu sắc hơn.
4.5.2. Phân tích kết quả về mặt định lượng
Chúng tơi tiến hành thu thập số liệu, khi HS làm bài xong, để phân tích định tính và định lƣợng để kiểm tra tính khả thi của PPDH. Kết quả thu đƣợc chúng tơi xử lí và trình bày ở bảng dƣới đây:
Bảng 4.1. Phân phối điểm qua các lần kiểm tracủa lớp ĐC và lớp TN
Lần kiểm tra Nhóm (tổng số HS) Xi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 ĐC (74) nXi 0 0 4 10 19 21 11 4 4 1 fi 0 0 5.4 13.5 25.7 28.3 14.8 5.4 5.4 1.4 Lũy tiến 0 0 5.4 19 44.7 73 87.8 93.2 98.6 100 TN (74) nXi 0 0 1 7 18 22 13 5 6 2 fi 0 0 1.4 9.4 24.3 29.7 17.5 6.8 8.1 2.7 Lũy tiến 0 0 1.4 10.9 35.2 64.9 82.4 89.2 97.3 100 2 ĐC (74) nXi 0 3 5 10 18 17 14 4 3 0 fi 0 4.1 6.8 13.5 24.3 22.9 18.9 5.4 4.1 0 Lũy tiến 0 4.1 10.9 24.4 48.7 71.6 90.5 90.5 100 100 TN (74) nXi 0 0 2 8 19 20 16 5 2 2 fi 0 0 2.7 10.8 25.6 27 21.6 6.8 2.7 2.7 Lũy tiến 0 0 2.7 13.6 39.2 66.2 87.8 94.6 97.3 100 3 ĐC (74) nXi 0 4 5 13 20 16 8 5 3 0 fi 0 5.4 6.8 17.5 27 21.6 10.8 6.8 4.1 0 Lũy tiến 0 5.4 12.2 29.7 56.7 78.3 89.1 95.9 100 100 TN (74) nXi 0 0 3 9 17 19 13 7 4 2 fi 0 0 4.1 12.2 22.9 25.6 17.5 9.4 5.4 2.7 Lũy tiến 0 0 4.1 16.5 39.4 65 82.5 91.9 97.3 100
- Cụ thể kết quả kiểm tra bài số 3 là:
Bảng 4.2. Phân phối tần số bài kiểm tra số 3
Lần kiểm tra Nhóm (tổng số HS) Bảng phân phối tần số Số HS đạt điểm Xi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 3 ĐC(74) 0 4 5 14 20 16 8 5 3 0 TN(74) 0 0 3 9 17 19 13 7 4 2
Qua kiểm tra chúng tôi nhận thấy lớp ĐC và lớp TN đều khơng có điểm 0. Lớp TN có tần số điểm 7, 8, 9 cao hơn lớp ĐC. Tần số các điểm 3, 4, 5 lớp TN có xu hƣớng thấp hơn lớp ĐC. Để thấy rõ hơn sự chênh lệch về số lần xuất hiện và tỉ lệ phần trăm của các điểm số chúng tôi tiến hành vẽ đồ thị dựa trên bảng tần số của lớp ĐC và lớp TN.
Từ bảng 4.2 chúng tôi tiến hành lập biểu đồ phân phối tần số nhƣ sau:
0 5 10 15 20 25 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC (74) TN (74)
Bảng 4.3. Phân phối tần suất bài kiểm tra số 3 Lần kiểm tra Nhóm (tổng số HS)
Bảng phân phối tần suất Tỉ lệ phần trăm (%) HS đạt điểm Xi
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
3
ĐC(74) 0 5.4 6.8 17.5 27 21.6 10.8 6.8 4.1 0 TN(74) 0 0 4.1 12.2 22.9 25.6 17.5 9.4 5.4 2.7
Từ bảng 4.3 chúng tôi tiến hành lập biểu đồ tần suất nhƣ sau:
Biểu đồ 4.2. Biểu diễn đường tần suất bài kiểm tra số 3
Biểu đồ 4.2 cho thấy điểm thể hiện điểm 3, 4, 5 của lớp ĐC luôn cao hơn lớp TN, cột điểm 6, 7, 8, 9, 10 thì lớp ĐC lại thấp hơn lớp TN điều đó chứng tỏ lớp TN có số lần xuất hiện các điểm 6, 7, 8, 9, 10 nhiều hơn lớp ĐC. Qua biểu đồ so sánh tần suất cho thấy từ điểm 5 trở về bên trái đồ thị của lớp TN luôn ở dƣới lớp ĐC nhƣng từ điểm 6 trở về bên phải thì đồ thị của lớp TN ln ở bên trên lớp ĐC. Điều này chứng tỏ số HS đạt điểm kém của lớp TN luôn thấp hơn lớp ĐC nhƣng số HS đạt điểm khá, giỏi của lớp TN luôn cao hơn lớp ĐC.
Từ bảng 4.3, chúng tôi tiến hành lập bảng phân phối tần suất lũy tiến của các lớp ĐC và TN bài kiểm tra số 3
Bảng 4.4. Phân phối tần suất lũy tiến bài kiểm tra số 3
Lần kiểm tra Nhóm (tổng số HS)
Bảng phân phối tần suất lũy tiến
Tỉ lệ phần trăm (%) HS đạt điểm Xi trở xuống
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
3
ĐC(74) 0 5.4 12.2 29.7 56.7 78.3 89.1 95.9 100 100 TN(74) 0 0 4.1 16.5 39.4 65 82.5 91.9 97.3 100
Từ bảng 4.4 chúng tôi tiến hành lập biểu đồ tần suất lũy tiến nhƣ sau
0 20 40 60 80 100 120 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC (74) TN (74)
Biểu đồ 4.3. Biểu diễn đường tần suất lũy tiến bài kiểm tra số 3
Từ bảng 4.3, chúng tôi nhận thấy đƣờng hội tụ lũy tiến (cao dần) của các lớp, TN luôn nằm thấp hơn so với khối lớp ĐC. Điều này chứng tỏ điểm số thấp của các lớp TN luôn cao hơn các lớp ĐC và điểm số cao của các lớp TN luôn cao hơn so với các lớp ĐC.
Qua sự phân tích số liệu về tần số, tần suất, tần suất lũy tiến, chúng tôi tiến hành lập bảng phân loại trình độ HS giữa các lớp TN và lớp ĐC nhƣ sau:
Bảng 4.5. Phân loại trình độ HS giữa các lớp TN và lớp ĐC qua các lần kiểm tra
Lần kiểm tra Nhóm (tổng số HS) Yếu 1, 2 Kém 3, 4 Trung bình 5, 6 Khá 7 Giỏi 8, 9, 10 SL % SL % SL % SL % SL % 1 ĐC(74) 0 0 14 18.9 40 54 11 14.8 9 12.2 TN(74) 0 0 8 10.8 40 54 13 17.5 13 17.6 2 ĐC(74) 3 4.1 15 20.3 35 47.2 14 18.9 7 9.5 TN(74) 0 0 10 13.5 39 52.6 16 21.6 9 12.2 3 ĐC(74) 4 5.4 18 24.3 36 48.6 8 10.8 8 10.9 TN(74) 0 0 12 16.3 36 48.6 13 17.5 13 17.5
Từ bảng 4.5 phân loại trình độ HS giữa các lớp TN và lớp ĐC. chúng tơi tiến hành lập biểu đồ phân loại trình độ HS giữa các lớp TN và lớp ĐC nhƣ sau:
Biểu đồ 4.4. So sánh phân loại trình độ HS giữa các lớp TN và lớp ĐC qua bài kiểm tra số 3
Qua sự phân tích số liệu về bảng điểm, tần số, tần suất, tần suất lũy tiến, trình độ HS qua các lần kiểm tra, chúng tôi tiến hành lập bảng so sánh các tham số đặc trƣng giữa các lớp TN và lớp ĐC nhƣ sau:
Bảng 4.6. So sánh các tham số đặc trưng giữa các lớp TN và lớp ĐC bài kiểm tra số 3
Lớp ĐC Điểm (Xi) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Số lƣợng HS 0 4 5 13 20 16 8 5 3 0 185 Tỉ lệ điểm khá giỏi 16/74 = 21.6% Phƣơng sai (S2 ) 185/74 = 2.5 Độ lệch chuẩn (s) 1.58 Điểm trung bình 5.5 Lớp TN Điểm (Xi) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Số lƣợng HS 0 0 3 9 17 19 13 7 4 2 232.36 Tỉ lệ điểm khá giỏi 26/74 = 35.1% Phƣơng sai (S2 ) 232.36/74 = 3.14 Độ lệch chuẩn (s) 1.77 Điểm trung bình 6.5 td 4.87 Hệ số biến thiên (c) 0.58 Bậc tự do (f) 135
Nhận xét chung: Nhƣ vậy, kết quả phân tích độ tin cậy của bài kiểm tra cho thấy td = 4,87 số bậc tự do xác định là 135. Các lớp ĐC có số HS đạt điểm
- Tỉ lệ HS đạt điểm khá giỏi ở lớp TN cao hơn rất nhiều so với lớp ĐC trong khi đó tỉ lệ HS bị điểm dƣới trung bình của nhóm này lại chỉ bằng 1/2 hoặc 1/3 so với nhóm ĐC. Điều này chứng minh cho hiệu quả nâng cao chất lƣợng học tập môn Sinh học của việc câu hỏi TNKQ trong KT - ĐG.
- Kết quả kiểm tra trong thực nghiệm và sau thực nghiệm cho thấy kết quả của nhóm TN rất ổn định, ngƣợc lại kết quả của nhóm ĐC lại giảm sút. Nhƣ vậy có thể thấy rằng việc dùng câu hỏi TNKQ trong KT - ĐG có hiệu quả trong việc lƣu giữ thông tin, tăng độ bền kiến thức. Với kết quả thực nghiệm thu đuợc và những đánh giá phân tích vừa nêu trên, chúng tơi có thể khẳng định tính khả thi của việc thiết kế và sử dụng ngân hàng câu hỏi TNKQ trong KT - ĐG kết quả học tập sinh học 8.
Kết luận chƣơng 4
Khi sử dụng 122 câu hỏi TNKQ để khảo sát chất lƣợng kiến thức mới và kiểm tra đánh giá trong thực tế. Áp dụng các CH TNKQ để thiết kế giáo án dạy học kiến thức mới, kết quả của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng. Việc sử dụng câu hỏi TNKQ dạng MCQ trong dạy học kiến thức có thể tạo động lực, thu hút HS vào bài học, đồng thời giúp HS nắm vững kiến thức hơn. Nhƣ vậy với việc sử dụng MCQ bƣớc đầu đã đạt đƣợc một số kết quả đáng tin cậy nhất định.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Sau khi hoàn thành đề tài nghiên cứu, chúng tơi có một số kết luận sau: 1.1. Đề tài đã hệ thống hóa đƣợc cơ sở lý luận và thực tiễn của việc thiết kế, sử dụng câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn, quy trình thiết kế và sử dụng câu hỏi TNKQ làm cơ sở xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ dạng MCQ và sử dụng nó vào q trình dạy học và KT - ĐG.
1.2. Xác định đƣợc thực trạng của việc học Sinh học ở một số trƣờng THCS tại Huyện Lộc Bình, Lạng Sơn. Từ đó, trên cơ sở quy trình thiết kế đã xây dựng đƣợc 122 câu hỏi dạng MCQ có đủ các số đo: độ khó, độ phân biệt về nội dung kiểm tra chƣơng III: Tuần hồn, chƣơng V: Tiêu Hóa, sinh học 8. 1.3. Từ quy trình sử dụng gồm 3 bƣớc đã xây dựng đƣợc 6 giáo án sử dụng câu hỏi TNKQ làm phƣơng tiện để dạy kiến thức mới, các giáo án này đã bƣớc đầu đƣợc giảng dạy ở một số lớp và cho kết quả khả thi.
1.4. Tìm hiểu đƣợc thực trạng việc dạy Sinh học của giáo viên: Giáo viên đã sử dụng các phƣơng pháp dạy học chủ yếu là phƣơng pháp dùng lời kết hợp hỏi đáp chiếm 53.5%, phƣơng pháp giải thích minh họa là 43,1%. Tuy nhiên để áp dụng rộng MCQ vào dạy kiến thức mới và KT – ĐG gặp khó khăn. 1.5. Đề xuất đƣợc qui trình sử dụng MCQ trong dạy học kiến thức chƣơng III: Tuần hồn, chƣơng V: Tiêu Hóa, sinh học 8
1.6. Bằng thực nghiệm sƣ phạm, đã chứng minh thời gian trả lời tối đa cho một câu hỏi MCQ, trên cơ sở đó xác định số câu hỏi phù hợp cho đề kiểm tra 45 phút là 40 câu. Điều này đảm bảo cho GV tạo đƣợc các đề kiểm tra một cách dễ dàng, nhanh mà mang tính khách quan cao, tránh đƣợc tiêu cực trong thi cử khi kiểm tra nội dung chƣơng III: Tuần hồn, chƣơng V: Tiêu Hóa, sinh học 8.
1.7. Kết quả sau TN cho thấy, khi học phần kiến thức mới bằng MCQ thì lớp TN ln có điểm số trung bình cộng cao hơn lớp ĐC. Cụ thể nhƣ sau: Lớp TN lần lƣợt là: 17,5; 17,5. Lớp ĐC lần lƣợt là: 10,8; 10,9. Các giá trị của điểm số
trung bình cộng đã đƣợc kiểm định đáng tin cậy. Phân loại HS sau 3 lần kiểm tra: Lớp TN ln có tỉ lệ HS yếu, kém thấp hơn so với lớp ĐC nhƣng lại có điểm khá giỏi cao hơn lớp ĐC.
2. Khuyến nghị
Ái Quốc là một xã vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn nhất tỉnh Lạng Sơn, tơi đã gặp khơng ít khó khăn về cơ sở, trang thiết bị dạy học.
Giáo viên cần đầu tƣ nhiều thời gian cho việc soạn giáo án, thiết kế bài giảng điện tử nâng cao chất lƣợng bài giảng, hệ thống câu hỏi logic, lôi cuốn