Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
3.1. Nguyên tắc sử dụng MCQ dạy học chƣơng III: Tuần hoàn,
3.1.2. Nguyên tắc sử dụng phải đảm bảo phát huy tính tích cực
Mục đích của việc thiết kế CH TNKQ dạng nhiều lựa chọn vào giảng dạy bài mới là nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS, rèn luyện kĩ năng tự học của HS. Vì vậy trong quá trình sử dụng phân bổ CH cho các nhóm hay cá nhân HS phải giải thích phát biểu ý kiến là nhƣ nhau, khơng thiên lệch, có nhƣ vậy mới phát huy đựơc hiết khả năng tự học của mỗi ngƣời.
3.1.3. Nguyên tắc sử dụng đảm bảo yêu cầu về mặt sư phạm
- CH đƣa phải đúng lúc, đúng chỗ, đúng thời điểm trong quá trình dạy học. - Mỗi CH đƣa ra cho HS, GV phải giới thiệu nguồn thông tin cho HS. - CH đƣa phải đảm bảo từ dễ đến khó.
- CH đƣa ra phải đảm bảo phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của tất cả HS trong lớp học.
- GV phải có những hình thức động viên khen thuởng kịp thời đối với mỗi ý kiến cá nhân cũng nhƣ đại diện nhóm trong q trình dạy học.
3.2. Các biện pháp về tổ chức các hoạt động học tập
Làm việc cá nhân: Có thể cho cá nhân HS tự nghiên cứu SGK, quan sát phƣơng tiện hồn thành bài tập. Sau đó trao đổi kết quả với ngƣời bên cạnh hoặc với GV, từ đó mà hình thành kiến thức mới, kĩ năng mới.
Làm việc theo nhóm: GV cũng có thể tổ chức cho một nhóm HS của lớp cùng thảo luận hay cùng hoàn thiện một phiếu học tập, từ đó hình thành đƣợc kiến thức, kĩ năng mới. Thảo luận chung cả lớp: Một chủ đề học tập có thể có những nội dung khác nhau, nếu làm việc theo nhóm hoặc cá nhân thì khơng thể tận dụng hết năng lực sáng tạo của lớp nên thảo luận cả lớp sẽ có nhiều ý kiến sâu sắc và chính xác hơn.
3.3. Qui trình sử dụng MCQ dạy học chƣơng III: Tuần hồn, chƣơng V: Tiêu hóa Tiêu hóa
Quy trình sử dụng MCQ vào dạy bài mới đã đƣợc đề xuất ở một số nội dung dạy học khác nhau. Trên cơ sở đó, trong luận văn này đề xuất quy trình sử dụng MCQ dạy học chƣơng III: Tuần hồn, chƣơng V: Tiêu hóa nhƣ sau: Các bƣớc Hoạt động của GV Hoạt động của HS.
Bƣớc 1: GV hƣớng dẫn HS quan sát hình ảnh, phim, đọc SGK, giao nhiệm vụ học tập cho HS
- Giới thiệu nội dung và mục tiêu kiến thức
- Chiếu phim, ảnh, tình huống có liên quan đến kiến thức cần học - GV hƣớng dẫn HS đọc SGK
- Giao nhiệm vụ học tập cho HS lắng nghe và hoàn thành nhiệm vụ học tập độc lập hoặc theo nhóm.
Bƣớc 2: Học tri thức mới bằng CH TNKQ - Đƣa CH TNKQ
- Tự nghiên cứu hoặc thảo luận nhóm trả lời CH trắc nghiệm. Bƣớc 3: Hình thành tri thức mới
- Nêu tên nội dung kiến thức
- GV chính xác hóa câu trả lời và các phƣơng án chọn
- HS tự tổng hợp các câu trả lời của bƣớc 2 hình thành nên kiến thức cho bản thân.
Bƣớc 4: Củng cố, vận dụng kiến thức mới
- Đƣa CH TNKQ để kiểm tra sự lĩnh hội kiến thức cuả HS
- Đƣa CH TNKQ để kiểm tra sự thông hiểu kiến thức ở mức cao - Trả lời CH để khắc sâu kiến thức mới
- Trả lời CH để nắm vững kiến thức của bài và sử dụng kiến thức thu đƣợc Giải thích các bƣớc.
Bƣớc 1: GV hƣớng dẫn HS quan sát hình ảnh, phim, đọc SGK, giao nhiệm vụ học tập cho HS, GV giới thiệu qua về mục tiêu, yêu cầu, vị trí của bài học, của đơn vị kiến thức trong nội dung bài học, trong chƣơng trình học. GV tiếp tục cung cấp các thông tin liên quan đến tri thức mới: Chiếu phim hay ảnh, tình huống có liên quan đến kiến thức cần học. Hƣớng dẫn HS đồng thời quan sát tranh, ảnh, phim, đọc SGK. Yêu cầu HS dựa vào thơng tin đó để trả lời CH TNKQ. Đây là bƣớc khá quan trọng, HS có tập trung để trả lời đƣợc CH trắc nghiệm hay không là do sự kết hợp của quan sát hình hay xem phim, đọc SGK, đọc câu dẫn của CH trắc nghiệm. Vì vậy GV cần cung cấp tranh, ảnh chứa đựng kiến thức, chỉ dẫn mục kiến thức trong SGK, câu dẫn của CH trắc nhiệm cũng phải mang tính định hƣớng vì đây cũng chính là CH TN. Trong bƣớc này HS phải làm việc tự lực. Sau khi nghe GV hƣớng dẫn, HS phải tập trung quan sát kĩ hình ảnh, đọc lƣớt nhanh SGK để hiểu thêm về hình ảnh để phát hiện kiến thức có thể trả lời đƣợc CH trắc nghiệm. Trong bƣớc 1: GV dạy kiến thức mới bằng CH trắc nghiệm có kết hợp sử dụng tranh, đoạn phim có liên quan là một điều rất tốt. Chúng ta biết rằng tranh ảnh hay đoạn phim chứa
đựng kiến thức có tác dụng kích thích tƣ duy của HS. Khi dạy bằng phiếu chứa CH HS sẽ phải đọc nhiều dễ gây nhàm chán, nhƣng có hình ảnh kèm theo sẽ làm các em hứng thú đọc hơn. Tò mò phát hiện tranh hay quan sát kĩ đoạn phim điều đó giúp các em dễ dàng tiếp thu kiến thức.
Bƣớc 2: Học tri thức mới bằng CH TNKQ GV phát CH TNKQ cho HS. Ban đầu khi HS chƣa quen với cách học bằng CH TNKQ GV có thể nhắc lại quy trình tự lực để các em có thể trả lời CH: quan sát kĩ tranh ảnh hay đoạn phim, đọc SGK để tìm hiểu xem tranh, ảnh, đoạn phim nói về kiến thức gì, đọc kĩ SGK kết hợp quan sát kĩ hình ảnh để hiểu và phát hiện kiến thức. Đọc câu dẫn của CH trắc nghiệm để định hƣớng kiến thức. Khi đọc câu dẫn của CH MCQ HS có thể coi đây là CH TN, sau đó quan sát tranh, hình hoặc đọc SGK để trả lời CH TN đó. Cuối cùng HS đọc các phƣơng án chọn của CH và chọn ra đáp án đúng. Khi đã chọn đƣợc đáp án đúng thì HS tiến hành lí giải các các phƣơng án sai. HS có thể chọn phƣơng án nằm ngoài phƣơng án chọn của MCQ nhƣng phải lí giải đƣợcvà bảo vệ đƣợc ý kiến của mình trƣớc tập thể lớp. Sau khi HS có đáp án và thảo luận xong thi GV tiến hành hệ thống kiến thức: Những CH mà phần lớn HS trả lời đúng thì GV chuyển qua lí giải phƣơng án sai, những CH HS chƣa trả lời đƣợc hoặc trả lời sai thì GV cho thảo luận trong phạm vi cả lớp hoặc pháp vấn bằng CH tự luận để các em tìm ra đáp án đúng. Cách thảo luận nhóm: Một lớp sẽ chia thành nhiều nhóm, trong mỗi nhóm phải có thƣ kí, nhóm trƣởng. GV phát MCQ đến từng HS và phát riêng cho thƣ kí của nhóm một phiếu ghi kết quả làm việc của mỗi cá nhân. Trong phiếu có ghi phần thống nhất đán án chung của nhóm. Nhƣ vậy khi GV thu phiếu này sẽ biết đƣợc các thành viên trong nhóm làm việc nhƣ thế nào, nhóm thảo luận nhƣ thế nào để chọn đƣợc đáp án chung cho nhóm. Các nhóm thảo luận về các phƣơng án chọn của MCQ, lí giải về các phƣơng án đúng sai. Mỗi nhóm cử một HS bất kì trình bày về kết quả làm việc của nhóm, các nhóm khác nghe và bổ sung ý kiến. Nếu nhƣ tự các nhóm thống nhất đƣợc ý kiến trả lời thì GV khơng cần phải sử dụng thêm phƣơng pháp
nào khác, nếu các nhóm bất đồng ý kiến khơng thống nhất đƣợc thì GV có thể sử dụng hệ thống CH TN để gợi mở cho các nhóm tự phát hiện ra lỗi sai trong phƣơng án chọn cũng nhƣ cách lí giải của mình để các nhóm có thể tự đi đến thống nhất kiến thức. Đây là bƣớc khá quan trọng trong việc sử dụng MCQ để dạy bài mới vì bƣớc này HS tự lực nghiên cứu, đƣợc trình bày tất cả suy nghĩ của mình, đƣợc lắng nghe, đƣợc thảo luận, giao lƣu kiến thức với các bạn với thầy nhƣ vậy sẽ giúp HS rèn luyện tƣ duy, khả năng giao tiếp, tính tự tin...Trong q trình thảo luận sẽ có rất nhiều vấn đề, tình huống xảy ra, GV phải có sự chuẩn bị rất kĩ, phải dự đốn đƣợc các tình huống có thể xảy ra, phải biết lắng nghe HS, phải có kiến thức tốt, cách lập luận chặt chẽ để thuyết phục HS. Đây cũng là một cách GV dạy cho HS lối tƣ duy, cách lập luận, khả năng trình bày vấn đề trƣớc tập thể.
Bƣớc 3: Hình thành tri thức mới. Trong quá trình thảo luận của HS chắc chắn sẽ có nhiều ý kiến khác nhau có thể chƣa thống nhất hoặc thống nhất nhƣng cịn lộn xộn thì lúc này GV là ngƣời trọng tài giúp các em chuẩn hóa kiến thức đúng và ghi nhớ kiến thức. GV hệ thống hóa tồn bộ kiến thức, giúp HS hiểu rõ cấu trúc, nội dung và trọng tâm kiến thức của bài. GV nêu tiêu mục kiến thức, hoàn chỉnh kiến thức cho HS. HS hiểu và ghi nhớ kiến thức. Phần này GV có thể sử dụng sơ đồ, bảng biểu, bản đồ tƣ duy ... để hệ thống kiến thức. Đặc biệt chú ý là GV chỉ hệ thống kiến thức chứ khơng trình bày kiến thức. Cách tổ chức học tập nhƣ vậy, HS không thụ động nghe thầy mà hoạt động học tập tích cực. Mỗi HS phải tự ghi lại ý kiến kết luận của thầy đối với câu trả lời của mình, tự đánh giá, bổ sung cho câu trả lời của mình. Kết quả HS thu đƣợc là tri thức khoa học. Đó là kết quả lao động của cá nhân HS kết hợp với lao động tập thể và lao động của thầy. Đồng thời với việc tự chiếm lĩnh kiến thức, kĩ năng, thái độ bằng hành động học của chính mình, tạo đƣợc cho bản thân năng lực tự học, tự nghiên cứu, phát triển năng lực hành động, trí thơng minh, tự đo đƣợc sự tiến bộ của chính bản thân.
Bƣớc 4: Củng cố, vận dụng kiến thức mới. Sau khi đã hình thành tri thức mới cho HS GV sẽ củng cố để HS khắc sâu kiến thức bằng CH trắc nghiêm khách quan hoặc tự luận. Trong bƣớc này GV có thể sử dụng các CH khó hơn hoặc mang tính tổng qt hơn để HS có thể sử dụng tất cả các kiến thức vừa lĩnh hội để trả lời GV đƣa CH hay bài tập để HS làm ngay trên lớp hoặc về nhà nhằm kiểm tra tri thức và khả năng vận dụng tri thức đã chiếm lĩnh vào giải quyết các tình huống cụ thể trong học tập và trong đời sống. CH có nhiều mức độ khác nhau, thƣờng là CH ở mức cao hơn và nằm ngoài những vấn đề đã thảo luận, ngoài phƣơng án chọn của các CH TNKQ đã phân tích. Trên cơ sở đó GV có thể đánh giá HS, phân loại HS, cung cấp thông tin ngƣợc để điều chỉnh quá trình dạy học. HS cũng tự đánh giá trình độ của bản thân, tự rút kinh nghiệm về cách học, tự sửa chữa sai sót và tự điều chỉnh thái độ, hành vi của mình hợp lí hơn, tiến bộ hơn. Ví dụ về dạy học kiến thức mới bằng CH MCQ chƣơng III: Tuần hoàn. Bài 13. Máu và môi trƣờng trong cơ thể. Đặt vấn đề:
- Các em đã đƣợc nhìn thấy máu trong tình huống nào? - Máu chảy ra từ đâu?
- Máu có những tính chất gì?
I. Máu
1. Tìm hiểu thành phần cấu tạo của máu
- GV và HS cùng nghiên cứu phân tích thí nghiệm 1. Các bƣớc trong thí nghiệm, phân tích chi tiết từng bƣớc, kết hợp với quan sát hình 13-1 Tr42. - Từ thí nghiệm 1. GV đƣa ra CH TNKQ
Câu 1. Máu gồm các loại tế bào nào?
b. Tế bào hồng cầu b. Tế bào bạch cầu
c. Tế bào tiểu cầu d. Tế bào hông cầu, bạch cầu, tiểu cầu -> Từ thí nghiệm quan sát đƣợc, nội dung trong bảng HS đƣa ra câu trả lời đáp án d.
Câu 2. Máu gồm những thành phần nào?
a. Huyết tƣơng, các tế bào máu b. Chất chống đông máu c. Các tế bào máu( HC, BC, TC) d. Nƣớc
-> HS dựa vào thí nghiệm quan sát đƣợc và những minh chứng cụ thể là nhiều lần chảy máu tay, chân. HS đƣa ra phƣơng án a
GV yêu cầu HS hoàn thành nội dung mục SGK tr42. Chọn từ thích hợp dƣới đây điền vào chỗ trống : - Huyết tƣơng - Bạch cầu - Hồng cầu - Tiểu cầu Máu …………………và các tế bào máu
Các tế bào máu gồm………………….bạch cầu và………………… -> HS trình bày đáp án của cá nhân trƣớc sự điều khiển của GV. Máu …Huyết……và các tế bào máu
Các tế bào máu gồm……Hồng cầu…….bạch cầu và……Tiểu cầu…
2. Tìm hiểu chức năng của huyết tương và hồng cầu
- HS nghiên cứu thông tin trong bảng 13. Thành phần chủ yếu của huyết tƣơng và thông tin trong SGK.
- GV đƣa ra câu hỏi TNKQ?
Câu 3. Máu có màu đỏ tƣơi là máu a. Từ phổi về tim và đi tới tế bào b. Từ các tế bào về tim rồi tới phổi c. Có nhiều hồng cầu
d. Có ít hồng cầu
-> Từ thí nghiệm quan sát đƣợc, nội dung trong bảng, thông tin trong SGK và những hiểu biết cá nhân HS đƣa ra câu trả lời. Đáp án a.
Từ những thông tin HS nắm đƣợc kết hợp với những hiểu biết. GV đƣa ra CH
- Khi cơ thể mất mƣớc nhiều (khi tiêu chảy, khi lao động nặng ra mồ hơi nhiều,…), máu có thể lƣu thơng rễ dàng trong mạch nữa khơng ?
- Mỗi cá nhân tự thu nhận thông tin và suy nghĩ về câu trả lời trên
- GV hƣớng dẫn cả lớp thảo luận và thống nhất đáp án cho các câu hỏi trên. - Các gợi ý dẫn dắt cho câu hỏi trên
+ Khi máu bị mất nƣớc (90%, 80%...) thì tình trạng máu sẽ biến đổi nhƣ thế nào? -> trả lời: Máu sẽ đặc lại
+ Máu đặc lại thì sự vận chuyển của nó trong mạch sẽ nhƣ thế nào? -> trả lời: Sẽ khó khăn hơn
- GV đƣa ra CH
- Thành phần chất trong huyết tƣơng (bảng 13) có gợi ý gì về chức năng của nó?
-> Từ thí nghiệm quan sát đƣợc, nội dung trong bảng 13, thông tin trong SGK và những hiểu biết cá nhân HS đƣa ra câu trả lời. Trong huyết tƣơng có các chất dinh dƣỡng, hoocmon, kháng thể, muối khoáng, các chất thải, huyết tƣơng tham gia vào việc vận chuyển các chất này trong cơ thể.
- GV đƣa ra CH
- Vì sao máu từ phổi về tim rồi tới các tế bào có màu đỏ tƣơi, cịn máu từ các tế bào về tim rồi tới phổi có màu đỏ thẫm ?
-> Từ thông tin trong SGK và những hiểu biết cá nhân HS đƣa ra câu trả lời. Máu từ phổi về tim đƣợc mang nhiều oxi nên có màu đỏ tƣơi. Máu từ tế bào về tim mang nhiều cacbonic nên có màu đỏ thẫm.
Các em vừa đƣợc nghiên cứu về máu, máu là môi trƣờng trong cơ thể. Vậy mơi trƣờng trong cơ thể là gì? Thày cùng các em nghiên cứu mục II.
II. Môi trƣờng trong cơ thể
- GV hƣớng dẫn cả lớp thu nhận thơng tin qua tranh vẽ phóng to Hình 13 - 2 tr.43
- GV đƣa ra CH TNKQ để làm rõ nội dung thơng tin trong hình 13-2 Câu 4. Môi trƣờng trong cơ thể gồm
a. Bạch cầu, tiểu cầu và hồng cầu b. Bạch cầu, máu và nƣớc mô c. Máu, nƣớc mô và bạch huyết d. Máu, nƣớc mô và bạch cầu
-> Từ quan sát hình 13-2, nội dung, thơng tin trong SGK và những hiểu biết cá nhân HS đƣa ra câu trả lời. đáp án c
- GV đƣa ra CH
- Các tế bào cơ, não…của cơ thể ngƣời có thể trực tiếp trao đổi các chất với mơi trƣờng ngồi đƣợc khơng?
-> Từ thông tin trong SGK và những hiểu biết cá nhân HS đƣa ra câu trả lời.