Kết quả thi học sinh giỏi cấp tỉnh lớp 12, mơn Tốn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học môn toán trong các trường trung học phổ thông tỉnh thái bình (Trang 50)

Năm học Mức điểm (tỷ lệ %) 16 đến 20 13 đến 15,75 10 đến 12,75 7 đến 9,75 0 đến 6,75 2011-2012 4.23 14.08 20.19 20.65 40.85 2012-2013 6.83 21.95 32.68 19.03 19.51 2013-2014 2.99 8.46 31.84 34.32 22.39

(Nguồn: Phịng Khảo thí và Kiểm định chất lượng, Sở GD&ĐT Thái Bình)

Đẩy mạnh cơng tác giáo dục toàn diện, Sở Giáo dục và Đào tạo Thái Bình rất coi trọng cơng tác bồi dưỡng HSG. Hàng năm, để phát động phong trào thi đua học tập trong các nhà trường, Sở Giáo dục và Đào chỉ đạo các nhà trường tổ chức thi Olympic các mơn văn hóa cho học sinh các lớp 10 và 11 với số lượng học sinh tham gia đông và tổ chức thi HSG cho học sinh lớp 12. Đề thi HSG mơn Tốn hàng năm được đánh giá là có độ khó tương đối, ngang với một số tỉnh lớn trong toàn quốc tuy vậy qua bảng thống kê kết quả thi của mơn Tốn cho thấy tỷ lệ học sinh đạt điểm trên 10/20 chưa cao, tỷ lệ học sinh đạt điểm dưới 7/20 vẫn còn chiếm phần nào. Trường có kết quả thi cao là những trường nằm ở trung tâm thành phố hoặc trung tâm thị trấn các huyện, kết quả thấp tập trung trong các trường ngồi cơng lập hoặc trường ở vùng xa trung tâm. Ngun nhân xảy ra tình trạng đó có thể kể đến như sau một là do chất lượng tuyển sinh đầu vào của các trường đó chưa cao, hai là nhà trường đó chưa có biện pháp thúc đẩy công tác bồi giỏi của đội ngũ giáo viên trong nhà trường hoặc lơ là chưa coi trọng công tác này hoặc đội ngũ giáo viên chưa nhiệt tình. Điều này một phần lớn do công tác quản lý của nhà trường cần phải xem xét lại.

2.4. Thực trạng quản lý của Sở Giáo dục và Đào tạo Thái Bình đối với hoạt động dạy học mơn Tốn trong các trường THPT trên địa bàn tỉnh động dạy học mơn Tốn trong các trường THPT trên địa bàn tỉnh

Để tìm hiểu thực trạng công tác quản lý của Sở GD&ĐT Thái Bình đối với HĐDH mơn Tốn trong các trường THPT trên địa bàn tỉnh, tác giả đã sử dụng biện pháp khảo sát tình hình qua phiếu đánh giá mức độ nhận thức và mức độ thực hiện các nội dung quản lý HĐDH mơn Tốn và sử dụng cách tính điểm như sau:

* Rất quan trọng: 4 điểm; Quan trọng: 3 điểm; Bình thường: 2 điểm, Khơng

quan trọng: 1 điểm, (điểm trung bình là 2,5).

+ Đối với việc thực hiện các biện pháp quản lý, phiếu đánh giá gồm 5 mức độ: * Tốt: 5 điểm, Khá: 4 điểm; Trung bình: 3 điểm; Yếu: 2 điểm; Rất yếu: 1

điểm, (điểm trung bình là 3).

Tác giả sử dụng tính điểm trung bình theo cơng thức:

n Y X Y Y X X i i i i i     

Trong đó, X là điểm trung bình; Xi là điểm ở mức độ Xi.;

Yi là số người cho điểm ở mức độ Xi; n là số người tham gia đánh giá.

Tính thứ bậc thực hiện theo hàm thống kê của bảng tính điện tử Excel: RANK (number, ref, order). Trong đó: number là giá trị cần tính thứ bậc, ref là danh sách các giá trị, order là trật tự thứ bậc.

Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý HĐDH bộ mơn Tốn các trường THPT, tác giả đã trưng cầu ý kiến của 11 cán bộ lãnh đạo cấp Sở (Gồm: Ban giám đốc; Trưởng, Phó phịng Giáo dục Trung học; Trưởng, Phó phịng KT&KĐCL, chuyên viên phụ trách bộ môn) và 35 cán bộ quản lý của 8 trường công lập đại diện cho 8 huyện, thành phố và 4 trường ngồi cơng lập. Cụ thể như sau:

2.4.1. Nhận thức về tầm quan trọng của quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn Bảng 2.9: Kết quả khảo sát mức độ nhận thức của CBQL các cấp

T Nội dung

Mức độ nhận thức của CBQL (tỷ lệ %)

Rất QT Quan trọng Bình thường Khơng QT Cấp Sở Cấp trường Cấp Sở Cấp trường Cấp Sở Cấp trường Cấp Sở Cấp trường 1 Xây dựng kế hoạch dạy học của tổ/nhóm chuyên môn 58.33 46.67 41.67 53.33 2 Quản lý thực hiện mục tiêu, chương trình và nội dung dạy học mơn Tốn trong trường THPT.

83.33 53.33 16.67 46.67

3

Quản lý đổi mới PPDH, sử dụng phương tiện dạy học hiện đại, phát huy tính tích cực của HS.

41.67 40 58.33 60

4

Quản lý đào tạo, bồi dưỡng và xây dựng đội ngũ giáo viên mơn Tốn theo chuẩn.

75 53.33 25 46.67

5

Quản lý kiểm tra, đánh giá và kết quả dạy học mơn Tốn

66.67 60 33.33 40 6 Quản lý về cơ sở vật chất, thiết bị và đồ dùng dạy học mơn Tốn 25 33.33 75 66.67

Kết quả khảo sát tại bảng 2.9 chứng tỏ CBQL các cấp đều đánh giá, nhận thức tương đối đồng đều và đồng bộ về mức độ quan trọng của công tác quản lý các nội dung HĐDH. Khơng có nội dung nào được đánh giá là bình thường và khơng quan trọng ; tất cả các nội dung đánh giá tỷ lệ cao đều nằm ở hai mức rất quan trọng và quan trọng. Trong đó các nội dung được đánh giá cao hơn cả, như: Quản lý thực hiện mục tiêu, chương trình giảng dạy của GV; Quản lý đào tạo, bồi dưỡng và xây

dựng đội ngũ GV mơn Tốn theo chuẩn. Trong các nội dung quản lý thì việc quản lý thực hiện mục tiêu, chương trình giảng dạy của GV được CBQL cấp Sở đánh giá là quan trọng nhất với 83,33% chọn mức độ rất quan trọng. Điều đó là hồn tồn có cơ sở bởi lẽ thực hiện đúng phân phối chương trình, nội dung giảng dạy chính là đã thực hiện tốt một trong các nội dung của qui chế chuyên môn hay cũng chính là thực hiện nghiêm túc các qui định của Bộ, ngành và Sở GD&ĐT. Nội dung được CBQL cấp Sở đánh giá quan trọng tiếp theo là công tác quản lý đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ với 75%, trong khi nội dung này được CBQL cấp trường đánh giá quan trọng nhất với tỷ lệ là 53,33%. CBQL nhận thức sâu sắc rằng công tác xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của ngành để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực. Luôn xác định lực lượng giữ vai trò chủ đạo trong mọi hoạt động giáo dục của ngành chính là đội ngũ GV, CBQL các cấp đã rất coi trọng công tác này, coi đó là chìa khố quyết định chất lượng GD&ĐT trong các nhà trường. Chính vì vậy, giáo dục tỉnh Thái Bình ln quan tâm, chú trọng cơng tác xây dựng và bồi dưỡng đội ngũ qua những hoạt động rất hiệu quả và thiết thực.

Các nội dung quản lý khác cũng được đánh giá mức độ quan trọng từ khá trở lên như: Quản lý đổi mới PPDH, sử dụng phương tiện dạy học hiện đại, phát huy tính tích cực của HS. Đó là những nội dung quản lý nếu được thực hiện tốt sẽ tạo cơ sở nền tảng cho việc quản lý chất lượng dạy học. Tuy nhiên, công tác quản lý việc KTĐG kết quả học tập, quản lý CSCV, TBDH... về phía các nhà trường chưa được coi là thiết yếu do những nhận thức chưa đầy đủ về cơng tác này. Bên cạnh đó, nội dung quản lý việc đổi mới PPDH chưa thực sự được đặt đúng tầm, còn chưa coi trọng việc quản lý giáo dục hình thành kỹ năng trong giảng dạy bộ mơn, việc tìm tịi, sử dụng PPDH tích cực, bồi dưỡng nâng cao trình độ cịn dựa trên sự tự giác của từng GV là chính, chưa có những biện pháp quản lý, kiểm tra đôn đốc việc triển khai nhiệm vụ quản lý quan trọng này một cách hiệu quả trong các trường THPT.

Do vậy, đội ngũ CBQL cần phải có bước chuyển trong nhận thức, chú trọng đến các biện pháp quản lý đẩy mạnh việc đổi mới PPDH bộ môn, quan tâm tới công tác quản lý KTĐG và kết quả dạy học mơn Tốn; quản lý về CSCV, TBDH mơn Tốn nhằm nâng cao hiệu quả quản lý HĐDH Toán trong các nhà trường.

2.4.2. Đánh giá chung về mức độ thực hiện các nội dung quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn học mơn Tốn

Bảng 2.10: Kết quả khảo sát mức độ thực hiện chung các nội dung quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn của cán bộ quản lý các cấp hoạt động dạy học mơn Tốn của cán bộ quản lý các cấp

TT Nội dung Mức độ thực hiện của CBQL (tỷ lệ %) Tốt Khá TB Yếu Cấp Sở Cấp trường Cấp Sở Cấp trường Cấp Sở Cấp trường Cấp Sở Cấp trường 1 Xây dựng kế hoạch dạy học

của tổ/nhóm chun mơn

58.33 40 33.34 26.67 8.33 33.33 2 Quản lý việc thực hiện mục

tiêu, chương trình và nội dung dạy học mơn Tốn trong trường THPT.

41.67 33.33 50 40 8.33 26.67

3 Quản lý đổi mới PPDH, phương tiện dạy học hiện đại, phát huy tính tích cực của HS.

41.67 33.33 33.33 40 25 26.67

4 Quản lý đào tạo, bồi dưỡng và xây dựng đội ngũ giáo viên mơn Tốn theo chuẩn.

66.67 53.33 33.33 33.34 0 13.33

5 Quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học mơn Tốn

25 26.67 58.33 40 16.67 33.33 6 Quản lý về cơ sở vật chất, thiết bị và đồ dùng dạy học mơn Tốn 33.33 26.67 50 40 16.67 33.33 Biểu đồ:

Đánh giá chung: Qua kết quả khảo sát mức độ thực hiện các hoạt động chuyên môn nói chung của giáo viên mơn Tốn trong tỉnh đối với đánh giá của CBLĐ Sở và đánh giá của CBQL cấp trường của 5 nhà trường nhận thấy:

Thứ nhất, nhìn chung các nội dung đều được các cấp quản lý đánh giá từ mức trung bình trở lên, trong đó các nội dung: Xây dựng kế hoạch dạy học của tổ nhóm chun mơn; Quản lý thực hiện mục tiêu chương trình và nội dung dạy học mơn Tốn được đánh giá cao nhất. Điều này thể hiện việc thực hiện các chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học của Sở GD&ĐT, của mỗi nhà trường được ưu tiên hàng đầu.

Thứ hai, mức độ thực hiện quản lý đào tạo, bồi dưỡng và xây dựng đội ngũ GV mơn Tốn được CBQL các cấp đánh giá thực hiện khá tốt, đặc biệt được CBQL cấp trường đánh giá là biện pháp quản lý hiệu quả nhất với 48,6% số được hỏi chọn tốt. Trên thực tế công tác này gắn liền với các hoạt động cụ thể như tổ chức bồi dưỡng định kỳ, thường xuyên đội ngũ. Các nhà quản lý đã nhận thức sâu sắc công tác xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của ngành để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực. Chỉ đạo các nhà trường tiếp tục triển khai Chỉ thị 40 CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng, xây dựng kế hoạch, có biện pháp tích cực đẩy mạnh cơng tác tun truyền, nâng cao nhận thức và vai trò của đội ngũ nhà giáo trong sự nghiệp GD&ĐT. Vận động, động viên khuyến khích để GV bộ mơn khắc phục khó khăn, tích cực tham gia phong trào tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn về chuyên môn, nghiệp vụ.

Thứ ba, thực hiện việc quản lý đổi mới PPDH, sử dụng phương tiện hiện cũng đã được chú trọng nên 47,1% CBQL cấp Sở và 32,8% CBQL cấp trường được hỏi đánh giá nội dung này thực hiện ở mức Tốt.

So sánh với đánh giá của CBQL cấp Sở thì CBQL cấp trường đánh giá các nội dung quản lý của Sở với hiệu quả thực tế thấp hơn. Tuy nhiên, các nội dung đánh giá đều từ mức thực hiện trung bình trở lên, khơng có nội dung bị đánh giá yếu. Có hai nội dung CBQL cấp trường đánh giá thấp là Quản lý KTĐG kết quả dạy học và Quản lý về CSVC, TBDH mơn Tốn. CBQL cấp trường đánh giá hai nội dung này chưa được quan tâm chỉ đạo sát sao. Quản lý đổi mới PPDH, sử dụng phương tiện dạy học hiện đại, phát huy tính tích cực của HS cũng cần được quan tâm hơn. Đây là các nội dung quản lý hết sức thiết thực đối với công tác giảng dạy bộ mơn Tốn. Tuy nhiên, số CBQL cấp trường đánh giá các nội dung này mức độ thực hiện cịn ở mức trung bình là 19,4%, là một thực trạng cần báo động. Đòi hỏi các nhà quản lý cấp vĩ mô cần chú trọng hơn nữa, đẩy mạnh hơn nữa các biện pháp quản lý thiết thực và sát sao với việc nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn.

2.4.3. Thực trạng quản lý của Sở GD&ĐT đối với hoạt động dạy học bộ mơn Tốn trong các trường THPT

2.4.3.1. Xây dựng kế hoạch dạy học của tổ/nhóm chun mơn

Trong những năm học qua, Sở Giáo dục và Đào tạo Thái Bình chỉ đạo các nhà trường căn cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ năng, yêu cầu về thái độ đối với học sinh của chương trình mơn Tốn ban hành kèm theo quyết định số 16/2006/QĐ- BGD&ĐT ngày 05/5/2006; Khung phân phối chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Công văn số 5842/BGD&ĐT-VP ngày 01/9/2011 về việc hướng dẫn thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học môn Tốn THPT; Phân phối chương trình điều chỉnh của Sở Giáo dục và Sở Giáo dục và Đào tạo Thái Bình năm 2011 xây dựng kế hoạch thực hiện mơn học cho từng tổ Tốn trong mỗi nhà trường.

Thông qua kết quả kiểm tra đột xuất của Phịng GDTrH; thanh tra tồn diện những năm học qua cho thấy đa số các nhà trường đều thực hiện đúng, đủ nội dung chương trình. Tuy nhiên, trong những năm gần đây việc thực hiện không đúng tiến độ chương trình thường xuyên xảy ra đặc biệt là đối với năm học cuối cấp - lớp 12. Hầu hết các nhà trường đều kết thúc chương trình sớm hơn so với kế hoạch để dành thời gian cho việc ôn tập kiểm tra cuối kỳ, thi tốt nghiệp và chuẩn bị cho thi Đại học, cao đẳng. Đây là một thực tế đặt ra, nên chăng cho các nhà trường tự chủ việc xây dựng và lập kế hoạch thực hiện chương trình như chủ trương của Bộ Giáo dục và Đào đã đưa ra hiện nay là phù hợp. Từ năm học 2013 - 2014, Sở Giáo dục và Đào tạo Thái Bình đã khuyến khích các nhà trường tự chủ kế hoạch giáo dục nhưng chưa có nhà trường nào thực hiện trừ trường THPT Chuyên. Năm học 2014 - 2015, một trong những nhiệm vụ mà GDTrH đặt ra đó là giao quyền tự chủ việc xây dựng và thực hiện chương trình các mơn học cho các nhà trường trong đó có mơn Tốn.

2.4.3.2. Thực trạng quản lý thực hiện mục tiêu, chương trình và nội dung dạy học bộ mơn trong trường Trung học phổ thông

Mục tiêu của môn học là những gì học sinh hồn thành được sau khi học xong môn học về kiến thức, kĩ năng, thái độ. Đó là những mục tiêu thuộc lĩnh vực nhận thức (kiến thức), lĩnh vực tâm vận (kĩ năng) và lĩnh vực tình cảm (thái độ) và hình thành cho học sinh những năng lực cơ bản nào.

Những mục tiêu này được xác định dưới dạng hành vi, có thể quan sát được, chỉ rõ những hành vi mà HS phải thực hiện để chứng tỏ mục tiêu học tập đã hoàn thành.

Mục tiêu dạy học chi tiết được xác định cho từng bài học, làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch dạy học nói chung và để soạn kế hoạch bài dạy (giáo án) cho từng bài học nói riêng.

Quản lý thực hiện mục tiêu, chương trình và nội dung dạy học mơn Tốn trong trường THPT là nội dung quản lý rất quan trọng, bản chất chính là quản lý nội dung thực hiện quy chế chuyên môn của giáo viên nhằm thực hiện tốt mục tiêu giảng dạy bộ môn.

Bảng 2.11: Thực trạng quản lý thực hiện mục tiêu, chương trình và nội dung dạy học bộ mơn Tốn trong trường THPT

TT Nội dung Mức độ thực hiện Điểm TB Thứ bậc Tốt Khá TB Yếu Rất yếu SL % SL % SL % SL % SL % 1 Phổ biến hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ mơn Tốn của Sở GDĐT; Xác định mục tiêu dạy học mơn Tốn. 7 20% 9 26% 13 37% 5 14% 1 3% 3.46 6 2 Tổ/nhóm lập kế hoạch dạy học

chi tiết theo tuần, tháng, học

kỳ và năm học.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học môn toán trong các trường trung học phổ thông tỉnh thái bình (Trang 50)