Kết quả khảo sát thực trạng quản lý đổi mới phương pháp dạy học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học môn toán trong các trường trung học phổ thông tỉnh thái bình (Trang 60 - 66)

TT Nội dung Mức độ thực hiện Điểm TB Thứ bậc Tốt Khá TB Yếu Rất yếu SL tỷ lệ SL tỷ lệ SL tỷ lệ SL Tỷ lệ SL tỷ lệ 1 Tổ chức tập huấn bồi dưỡng đổi mới PPDH, kỹ thuật dạy học tích cực.

12 34% 14 40% 7 20% 2 6% 0 0% 4.03 1

2

Chỉ đạo nâng cao ý thức trách nhiệm của GV trong công tác đổi mới PPDH.

7 20% 12 34% 9 26% 5 14% 2 6% 3.49 3

3

Bồi dưỡng kỹ năng ứng dụng CNTT, khai thác sử dụng các phần mềm ứng dụng trong dạy học Toán.

12 34% 12 34% 6 18% 5 14% 0 0% 3.89 2

4

Chỉ đạo tổ chức sinh hoạt chuyên môn dựa trên nghiên cứu bài học.

7 20% 10 29% 7 19% 10 29% 1 3% 3.34 4

5

Có hình thức khuyến khích, ưu tiên cho GV tích cực đổi mới PPDH.

5 14% 10 29% 11 31% 7 20% 2 6% 3.26 5

Đánh giá:

- Năm nội dung quản lý đều được các CBQL của các nhà trường đều đánh giá từ mức độ trên điểm trung bình (điểm TB là 3,0), với số điểm trung bình đạt từ 3.26 điểm đến 4.03 điểm. Tuy nhiên, các nội dung quản lý này được đánh giá còn nhiều vấn đề phải quan tâm hơn nữa khi tỷ lệ xếp tốt, khá còn thấp (14-40%), trong khi tỷ lệ xếp yếu và rất yếu còn khá cao (0 đến 29%).

- Hàng năm công tác tổ chức tập huấn bồi dưỡng đổi mới PPDH, kỹ thuật dạy học tích cực cho GV theo tinh thần đổi mới được thực hiện qua các đợt bồi dưỡng thường xuyên và định kỳ. Song hiệu quả áp dụng vào thực tế còn chưa đáp ứng được yêu cầu giảng dạy bộ môn hiện nay và công tác kiểm tra sau bồi dưỡng còn chưa được chú trọng, bởi vậy có tới 6% đánh giá nội dung này cịn ở mức yếu và rất yếu.

- Một số biện pháp Sở GD&ĐT, các nhà trường thực hiện còn hạn chế như: Chỉ đạo nâng cao ý thức trách nhiệm của GV trong công tác đổi mới PPDH; Có hình thức khuyến khích ưu tiên cho GV tích cực đổi mới PPDH; Chỉ đạo tổ chức dạy thực nghiệm theo tinh thần đổi mới PPDH ... Vì vậy, có tới 26% được hỏi đánh giá thực hiện ở mức rất yếu và điểm bình quân của các biện pháp này chỉ đạt dưới 3.26 điểm. Ngồi ra, cơng tác quản lý việc thực hiện đổi mới PPDH còn một số mặt tồn tại:

- Việc tổ chức sinh hoạt chuyên môn dựa trên nghiên cứu bài học chưa có hiệu quả. Thực tế hầu hết việc sinh hoạt tổ chuyên môn trong các nhà trường hiện nay còn diễn ra rất hình thức, ít nội dung; các cuộc họp mang tính hành chính, sự vụ thơng báo hoặc triển khai kế hoạch của nhà trường hoặc của tổ nhóm thời gian dành cho mỗi buổi họp rất ngắn. Chưa đi sâu vào nghiên cứu PPDH, các kỹ thuật dạy học hiện đại phát huy tính tích cực của học sinh hoặc triển khai các chuyên đề về phương pháp dạy học… Việc tổ chức dự giờ, đánh giá rút kinh nghiệm thường lồng ghép với các đợt hội giảng chào mừng các ngày lễ lớn như ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 hoặc ngày thành lập Đoàn 26/3. Vậy nên các tiết dạy hàng năm chỉ quanh đi quẩn lại trong một số tiết gây nhàm chán và không khai thác hết các nội dung trong chương trình mơn học. Ngồi ra, nhiều GV (nhất là các GV có tuổi) với tâm lý ngại thay đổi, ngại mất thời gian,

công sức đầu tư soạn lại giáo án dẫn đến PPDH lạc hậu, chưa phát huy được thế mạnh kinh nghiệm trong giảng dạy của mình cũng như khơng phát huy được năng lực tự học của HS. Hơn nữa quan điểm, nhận thức về sự đổi mới phương pháp của một số GV còn phiến diện, họ cho rằng: Đổi mới phương pháp đơn thuần chỉ là việc sử dụng các phương tiện kĩ thuật hiện đại, ứng dụng CNTT, mà không chú trọng đến việc đầu tư phương pháp tổ chức các hoạt động học tập, sử dụng các kỹ thuật dạy học hiện đại, hướng dẫn HS tiếp thu, lĩnh hội kiến thức một cách tích cực, chủ động, có sáng tạo. Vì vậy ở nội dung này các mức độ yếu hoặc rất yếu được đánh giá là 14%, đây là tỷ lệ khá cao, các CBQL ở các nhà trường cần có cách nhìn, cách thay đổi trong cơng tác chỉ đạo thực hiện sinh hoạt tổ chun mơn nói chung và tổ Tốn nói riêng.

- Một yếu tố ảnh hưởng khơng nhỏ đến hiệu quả đổi mới phương pháp đó là việc tổng kết, tổ chức hội thảo trao đổi kinh nghiệm đổi mới PPDH cấp Sở Giáo dục và Đào tạo chưa được chú trọng. Sở GD&ĐT và các nhà trường chưa có những hình thức khuyến khích GV tích cực thực hiện nhiệm vụ đổi mới phương pháp. Đó chính là những hạn chế, tồn tại trong quản lý HĐDH của Sở Giáo dục và Đào tạo và các nhà trường đòi hỏi cần khắc phục giải quyết.

2.3.3.4. Thực trạng quản lý đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên mơn Tốn

Điều tra thăm dị ý kiến của các tổ trưởng chuyên môn của 39 trường THPT đối với thực trạng quản lý đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên mơn Tốn sử dụng cách tính điểm như sau:

Phiếu điều tra gồm 5 mức độ: Tốt 4 điểm, Khá 3 điểm, TB 2 điểm, Yếu 1, Rất yếu 0 (điểm trung bình là 2,0)

Bảng 2.13. Kết quả khảo sát thực trạng công tác quản lý tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng giáo viên bộ mơn Tốn

TT Nội dung Mức độ thực hiện Điểm TB Thứ bậc Tốt Khá TB Yếu Rất yếu SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ 1 Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng GV mơn Tốn theo chu kỳ thường xuyên.

14 40% 12 34% 9 26% 4.14 4

2

Nhà trường có kế hoạch xây dựng và phát triển đội ngũ (tuyển chọn GV, bồi dưỡng GV trẻ, GV dạy đội tuyển HSV)

13 37% 11 31% 11 31% 4.06 6

3

Có kế hoạch chỉ đạo để GV tự học, tự bồi dưỡng có thu hoạch, kiểm tra.

9 26% 11 31% 15 43% 3.83 7

4

Tổ chức cho GV tham gia giao lưu học hỏi kinh nghiệm với các trường khác trong, ngoài tỉnh.

6 17% 13 37% 14 40% 2 6% 3.66 8

5

Tuyển dụng GV bộ môn căn cứ trên nhu cầu thực tế của các trường.

13 37% 13 37% 9 26% 4.11 5

6

Có chính sách ưu đãi ngành động viên GV đi học nâng cao trình độ

18 51% 9 26% 8 23% 4.29 2

7

Chỉ đạo các trường báo cáo công tác xây dựng, phát triển đội ngũ hàng năm

17 49% 14 40% 4 11% 4.37 1

Qua điều tra cho thấy, hầu hết CBQL đều quan tâm đến vấn đề đào tạo, bồi dưỡng, các nội dung đều được đánh giá thực hiện đạt từ khá trở lên. Mức độ thực hiện tốt đạt từ 17 đến 51%, khá từ 26 đến 40%. Chỉ còn một nội dung có 6% số người hỏi đánh giá thực hiện yếu do việc triển khai thực hiện tại các đơn vị cịn gặp nhiều khó khăn về thời gian, kinh phí tổ chức. Khơng có nội dung nào bị đánh giá là quá yếu.

Kết quả bảng 2.14 chỉ rõ nội dung chỉ đạo các trường báo cáo công tác xây dựng, phát triển đội ngũ hàng năm được Sở GD&ĐT thực hiện tốt nhất với điểm trung bình đạt 4,37. Trên cơ sở tổng hợp số liệu như bảng 2.13, Sở GD&ĐT sẽ xây dựng kế hoạch tuyển dụng GV mơn Tốn sát với nhu cầu thực tế: Thay thế đội ngũ GV nghỉ hưu, dự báo phát triển đội ngũ cho các năm tiếp theo và xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cho GV đạt chuẩn đào tạo. Nhận thức rõ đội ngũ là nòng cốt nâng cao chất lượng giáo dục, bởi vậy chăm lo phát triển đội ngũ, động viên đội ngũ đi học nâng cao trình độ là giải pháp then chốt. Ngồi những chính sách quy định chung, Sở GD&ĐT đã tham mưu, đề xuất các chính sách của địa phương cho nhà giáo và CBQL.

Hàng năm, Sở GD&ĐT tổ chức kiểm tra chuẩn kiến thức GV và có kế hoạch đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng; triển khai kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên GV mơn Tốn các cấp học, trên cơ sở đó triệu tập các lớp tập huấn cốt cán về đổi mới PPDH, KTĐG và tổ chức các hoạt động chuyên môn và hướng dẫn tổ chức tập huấn đại trà. Sau mỗi đợt bồi dưỡng tại Sở GD&ĐT, các trường THPT triển khai bồi dưỡng cho tồn bộ GV ở đơn vị mình; báo cáo kế hoạch và kết quả triển khai bồi dưỡng về Sở GD&ĐT.

Tuy nhiên, cơng tác này cịn bộc lộ một số mặt hạn chế:

- Các lớp tập huấn, bồi dưỡng theo chương trình của Bộ hầu hết theo hình thức bồi dưỡng đại trà, số học viên đơng nên việc quản lý lớp là rất khó khăn, chưa thật sự hiệu quả. Một số GV được Bộ tập huấn khi về không phải ai cũng truyền đạt được đầy đủ nội dung chương trình được bồi dưỡng. Có những thắc mắc của GV trong quá trình bồi dưỡng mà giảng viên khơng giải thích được ngay tại lớp học. Điều đó phần nào ảnh hưởng đến việc nắm bắt kiến thức mới của các GV tham gia bồi dưỡng.

- Chương trình bồi dưỡng của Sở được đánh giá là sâu sát và thiết thực với HĐDH của GV, đối tượng học viên ít, việc kiểm tra, đánh giá dễ dàng hơn. Song,

do ý thức tự giác của mỗi cá nhân khác nhau, có GV tích cực tìm thơng tin để tự bồi dưỡng, nhưng có một bộ phận GV cho rằng chỉ cần thế là đủ, nên hiệu quả bồi dưỡng có phần hạn chế.

- Các kiến thức được bồi dưỡng, tập huấn của GV không được áp dụng thường xuyên do việc kiểm tra, giám sát của CBQL chỉ mang tính nhất thời, chưa sâu sát, cụ thể đến từng GV.

Các nội dung quản lý: Tuyển dụng GV bộ môn căn cứ trên nhu cầu thực tế của các trường và dự báo quy mô phát triển đội ngũ; Chỉ đạo xây dựng mỗi nhà trường là một trung tâm bồi dưỡng GV; Có kế hoạch chỉ đạo để GV tự học, tự bồi dưỡng có thu hoạch. Thực tế là mặc dù hàng năm Sở GD&ĐT có thống kê nhu cầu đội ngũ của các trường, song việc đáp ứng được nhu cầu này một cách thoả đáng thì cịn nhiều điều bất cập.

2.4.3.5. Thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá và kết quả dạy học bộ mơn Tốn

Đánh giá là một trong những khâu quan trọng của quá trình dạy học. Đánh giá giúp GV thấy được khả năng nhận thức, khả năng tiếp thu kiến thức của HS, phát hiện những điểm yếu, điểm mạnh, những chỗ hổng trong quá trình nhận thức, những kỹ năng giải Tốn của HS từ đó điều chỉnh lại kế hoạch và PPDH. Không những thể, đánh giá giúp cho HS biết được vị trí của mình, thấy được những ưu, nhược điểm của mình trong học tập để tiếp tục vươn lên. Đánh giá chính là động lực thúc đẩy việc đổi mới PPDH, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo con người theo mục tiêu giáo dục.

Hiện nay, việc đổi mới dạy và học phải gắn liền đồng bộ việc đổi mới PPDH gắn liền với đổi mới KTĐG kết quả học tập của HS. Các nhà trường luôn xác định đánh giá là một cơ sở để điều chỉnh và định hướng đúng cho việc dạy học; đánh giá phải bám sát mục tiêu, nội dung và phương pháp. Trên cơ sở đó chỉ đạo thực hiện đầy đủ các loại hình kiểm tra theo quy định trong kế hoạch dạy học. Chú trọng khâu bồi dưỡng nâng cao năng lực đổi mới phương pháp ra đề, hình thức KTĐG kết quả học tập của HS. Luôn quan tâm chỉ đạo việc đánh giá, xếp loại kết quả học tập bộ mơn một cách chính xác, tồn diện và đúng quy chế.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học môn toán trong các trường trung học phổ thông tỉnh thái bình (Trang 60 - 66)