Nghiên cứu nội dung chương II và III Sinh học 6

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng và sử dụng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn sinh học lớp 6 (Trang 39 - 41)

Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

2.4. Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nội dung Chương II và III

2.4.1. Nghiên cứu nội dung chương II và III Sinh học 6

Để xây dựng bộ câu hỏi TNKQ có giá trị sử dụng trong các khâu của quá trình dạy học, trước tiên GV cần phân tích được cấu trúc nội dung, kiến thức cơ bản và trọng tâm của bài học. Đồng thời GV phải phân chia được các nội dung cơ bản, trọng tâm ra các đơn vị kiến thức, tiến hành lập dàn ý bài học theo cấu trúc hợp lý.

Nghiên cứu nội dung Chương II và Chương III SGK sinh học 6

Xác định mục tiêu nội dung phần kiến thức hình thái, giải phẫu rễ và thân

Viết câu hỏi, tuyển chọn câu hỏi và lấy ý kiến của đồng nghiệp

1.Xây dựng câu hỏi

Trắc nghiệm thử đối với HS đã học ở lớp trước

Kiểm định các chỉ số đo

Chọn câu đạt(có độ khó từ 0,25 – 0,75, độ phân biệt lớn hơn 0,2), loại

bỏ hoặc sửa chữa câu không đạt

Sử dụng với mục đích khác nhau 2.Kiểm định chỉ số đo 3.Sử dụng vào các mục tiêu dạy học

Trong việc phân tích mục tiêu nội dung kiến thức, chủ yếu phân biệt 4 loại nội dung học tập:

Những thơng tin mang tính sự kiện mà HS phải nhớ hay nhận ra. Những khái niệm và ý tưởng mà HS phải giải thích hay minh họa. Những ý tưởng phức tạp cần được giải thích hay giải nghĩa.

Những thơng tin, ý tưởng và kỹ năng cần được ứng dụng hay chuyển dịch vào một tình huống hay hồn cảnh mới.

Trong chương trình Sinh học 6- THCS, kiến thức phần Chương II và Chương III trong chương trình học kì I lớp 6 bao gồm 10 bài dạy trong 13 tiết trong đó có 9 tiết lý thuyết và 2 tiết thực hành, 1 tiết ôn tập và 1 tiết kiểm tra . Phần này gồm toàn bộ các vấn đề đặc thù về: giải phẫu, hình thái và sinh lí của rễ và thân.

Bảng 2.1. Cấu trúc nội dung kiến thức phần chương II và chương III Sinh học 6

Chƣơng II

Rễ

Bài 9 Tiết 9 Các loại rễ, các miền của rễ Bài 10 Tiết 10 Cấu tạo của miền hút rễ

Bài 11

Tiết 11

Sự hút nước và muối khoáng của rễ Tiết 12

Bài 12 Tiết 13 Thực hành: Biến dạng của rễ

Chƣơng III

Thân

Bài 13 Tiết 14 Cấu tạo ngoài của thân Bài 14 Tiết 15 Thân dài ra do đâu?

Bài 16 Tiết 17 Thân to ra do đâu?

Bài 17 Tiết 18 Vận chuyển các chất trong thân Bài 18 Tiết 19 Biến dạng của thân

Tiết 20 Ôn tập

Tiết 21 Kiểm tra 45’

Qua phân tích nội dung phần chương II và chương III sinh học 6 , chúng tôi nhận thấy đây là phần kiến thức khơng q khó đối với HS, chính vì vậy việc củng cố kiến thức cho HS ngay trên lớp có thể thực hiện liên tục. Học sinh khối 6 vẫn còn chưa quen với việc học bài ở nhà nên việc củng cố kiến thức trên lớp là một nhu cầu thiết thực đảm bảo cho HS ghi nhớ nội dung bài học. Ta nên xây dựng câu hỏi trắc nghiệm để tìm ra những chỗ mạnh, chỗ yếu của HS giúp ta thực hiện quá trình dạy học hiệu quả. Sử dụng câu hỏi TNKQ trong KTĐG không chỉ giúp HS có thể tự học, tự đánh giá mà còn giúp GV đánh giá HS trên diện rộng một cách nhanh chóng, khách quan.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng và sử dụng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn sinh học lớp 6 (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)