Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
2.4. Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nội dung Chương II và III
2.4.4. Xây dựng và kiểm định các câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Dựa vào bảng trọng số và qui trình xây dựng câu hỏi TNKQ ở trên, chúng tôi đã xây dựng được 99 câu hỏi TNKQ cho phần chương II và chương III Sinh học 6. Các câu hỏi được thăm dò để điều chỉnh. Sau khi điều chỉnh, chúng tôi sử dụng 99 câu TNKQ thực nghiệm chính thức để xác định các chỉ số đo trong 6 bài kiểm tra. Kết quả cụ thể như sau:
Bảng 2.4. Kết quả xác định độ khó và độ phân biệt của các câu trắc nghiệm khách quan Câu hỏi Giá trị Câu hỏi Giá trị Câu hỏi Giá trị Câu hỏi Giá trị Độ khó Độ phân biệt Độ khó Độ phân biệt Độ khó Độ phân biệt Độ khó Độ phân biệt
Câu 1 75 0,28 Câu 25 53 0,48 Câu 50 70 0,27 Câu 75 79 0,23 Câu 2 76 0,26 Câu 26 58 0,45 Câu 51 48 0,43 Câu 76 81 0,22 Câu 3 35 0,62 Câu 27 63 0,37 Câu 52 66 0,29 Câu 77 53 0,44 Câu 3 35 0,62 Câu 28 68 0,33 Câu 53 80 0,20 Câu 78 67 0,30 Câu 4 40 0,49 Câu 29 77 0,25 Câu 54 75 0,27 Câu 79 66 0,28 Câu 5 20 0,63 Câu 30 40 0,42 Câu 55 77 0,25 Câu 80 75 0,26 Câu 6 23 0,64 Câu 31 36 0,60 Câu 56 65 0,28 Câu 81 78 0,24 Câu 7 70 0,30 Câu 32 43 0,42 Câu 57 64 0,30 Câu 82 67 0,29 Câu 8 55 0,43 Câu 33 67 0,28 Câu 58 66 0,31 Câu 83 61 0,32 Câu 9 59 0,44 Câu 34 70 0,26 Câu 59 64 0,29 Câu 84 66 0,32 Câu 10 70 0,31 Câu 35 38 0,58 Câu 60 56 0,42 Câu 85 70 0,30 Câu 11 68 0,29 Câu 36 68 0,30 Câu 61 58 0,43 Câu 86 59 0,33 Câu 12 60 0,42 Câu 37 45 0,44 Câu 62 80 0,20 Câu 87 65 0,31 Câu 13 61 0,43 Câu 38 43 0,42 Câu 63 58 0,41 Câu 88 81 0,20 Câu 14 72 0,28 Câu 39 80 0,20 Câu 64 79 0,23 Câu 89 79 0,23 Câu 15 71 0,29 Câu 40 67 0,29 Câu 65 77 0,25 Câu 90 71 0,28 Câu 16 67 0,33 Câu 41 29 0,63 Câu 66 46 0,47 Câu 91 77 0,29 Câu 17 75 0,27 Câu 42 70 0,25 Câu 67 44 0,49 Câu 92 50 0,44 Câu 18 75 0,27 Câu 43 77 0,33 Câu 68 82 0,21 Câu 93 73 0,31 Câu 19 58 0,43 Câu 44 68 0,29 Câu 69 55 0,39 Câu 94 65 0,30 Câu 20 53 0,44 Câu 45 66 0,30 Câu 70 54 0,40 Câu 95 34 0,64 Câu 21 20 0,70 Câu 46 55 0,40 Câu 71 57 0,42 Câu 96 37 0,59 Câu 22 30 0,65 Câu 47 67 0,28 Câu 72 54 0,41 Câu 97 56 0,41
* Tương quan giữa FV và DI
FV 20 - 40 40 - 60 60 - 80
Tổng số câu 11 31 57
DI 0,62 0,41 0,28
Kết quả phân tích tổng thể xác định độ giá trị và độ tin cậy
* Xác định độ tin cậy
Từ kết quả của 6 bài trắc nghiệm, chúng tôi tiến hành thống kê, xử lý số liệu theo các cơng thức tính (1), (2), (3), (4), (5) đã trình bày ở mục 1.2.4.Chương I , kết quả thu được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 2.5. Điểm trung bình và phương sai của bài trắc nghiệm tổng thể.
Bài Xi µ chung Si2 ∑Vi chung
1 5,22 31,55 9,02 9,31 117,1 103,31 2 5,34 8,62 9,33 108 3 5,17 8,18 9,34 105,32 4 5,27 6,33 9,62 122 5 5,53 8,19 9,51 105,3 6 5,69 4,45 9,36 165,42
Áp dụng công thức 4 ở mục 1,2,3,4 chương I, chúng tơi tính độ tin cậy tổng thể của câu hỏi là:
r = [ 1- ] ≈ 0,89
Đối chiếu với thang phân loại độ tin cậy và các tiêu chuẩn của một bài TNKQ dùng để đánh giá thành quả học tập, hệ số 0,89 cho thấy độ tin cậy của hệ thống các câu hỏi trắc nghiệm phần tương đối cao, cho biết phép đo có sự ổn đinh, sai số trong phạm vi cho phép. Mặt khác, chúng tôi tiến hành xác
định chỉ số r dựa vào công thức KR21 là cơng thức tính tốn độ tin cậy dựa trên mức độ thuần nhất trong cách trả lời câu hỏi và mối quan hệ nội tại trong bài trắc nghiệm. Vì thế các câu hỏi mà chúng tơi xây dựng có thể được đưa vào thực tế sử dụng trong KTĐG kết quả học tập môn Sinh học 6
* Xác định độ giá trị
Khi muốn dùng bài trắc nghiệm để dạy và đánh giá một chương trình giảng dạy và học tập của HS, chúng ta cần xét tính chất giá trị về nội dung. Các câu hỏi trong bài trắc nghiệm phải là một mẫu tiêu biểu của tổng thể kiến thức, khả năng, mục tiêu của tồn bộ chương trình mà mình cần đánh giá. Trước hết, muốn xác định tính chất giá trị này, chúng ta phải nêu rõ mục tiêu giảng dạy, loại khả năng hoặc kiến thức mà HS cần phải nắm chắc sau khi học, loại tài liệu mà HS cần phải đọc, tính quan trọng tương đối giữa các phần trong chương trình….Như vậy, mức độ giá trị được ước lượng bằng cách so sánh nội dung đề cập đến trong câu hỏi và nội dung của chương trình cần trắc nghiệm.
Sau khi thực nghiệm, khảo sát các câu hỏi, loại bỏ những câu không đạt yêu cầu về độ khó, độ phân biệt, chúng tôi tiến hành kiểm tra lại giữa nội dung phần chương II và chương III Sinh học 6 với các nội dung mà câu hỏi đề cập tới. Kết quả phân tích đối chiếu cho thấy kiến thức mà chúng ta cần kiểm tra, xây dựng đã nằm trong các câu hỏi. Hơn nữa, kết quả xác định các chỉ tiêu của từng câu hỏi và hệ số tin cậy của toàn bài trắc nghiệm ở trên cho phép chúng tôi khẳng định 99 câu hỏi TNKQ có thể sử dụng trong KTĐG kiến thức phần chương II và chương III Sinh học 6.