Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
2.5. Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan đã qua thẩm định
Trong các câu hỏi TNKQ được xây dựng, qua xác định các chỉ số đo, chúng tôi đã chọn được 99 câu hỏi đủ tiêu chuẩn để đưa vào ngân hàng và sử dụng trong các bài kiểm tra đánh giá bao gồm:
Chƣơng II. Rễ
BÀI 11. CÁC LOẠI RỄ VÀ CÁC MIỀN CỦA RỄ I. Lựa chọn đáp án đúng nhất bằng cách khoanh tròn
Câu 1. Rễ cọc là loại rễ có
A. một rễ cái to và nhiều rễ con nhỏ. B. nhiều rễ cái to và rễ con nhỏ. C. nhiều rễ con dài gần bằng nhau.
D. nhiều rễ con chiều dài chênh lệch nhau lớn. Câu 2. Rễ chùm là loại rễ có
A. một rễ cái to và nhiều rễ con nhỏ. B. nhiều rễ cái to và rễ con nhỏ. C. nhiều rễ con dài gần bằng nhau.
D. nhiều rễ con chiều dài chênh lệch nhau lớn. Câu 3. Những cây có rễ cọc là
A. nhãn, dừa, xà cừ. B. ớt, đậu đen, bằng lăng. C. cải xanh, mồng tơi, lúa.
D. phong lan, hoa hồng, hoa giấy. Câu 4. Những cây có rễ chùm là A. cải xanh, thì là, lúa.
B. dừa, đậu đen, loa kèn.
C. cỏ mầm trầu, hành ta, tía tơ. D. cau, phong lan, ngô.
Câu 5. Miền quan trọng nhất của rễ để thực hiện chức năng hút chất dinh dưỡng là
A. miền trưởng thành C. miền sinh trưởng B. miền hút D. miền chóp rễ Câu 6. Miền sinh trưởng có bản chất là mơ
A. mô mềm. C. mơ bì.
B. mơ nâng đỡ. D. mô phân sinh.
II. Điền khuyết
Câu 7. Em hãy dùng từ thích hợp điền vào chỗ trống 1. Có hai loại rễ chính là …(1)… và …(2)..
…..(1)….. có rễ cái to khỏe và nhiều ..(4)……
…(2)……gồm nhiều ……(6) dài gần bằng nhau, thường mọc tỏa ra từ gốc thân.
2. Rễ có 4 miền. Miền ……(1)…. có chức năng dẫn truyền. Miền ……(2) …. thực hiện chức năng hấp thụ nước và muối khoáng. Miền …(3)…làm cho rễ dài ra . Miền …….(4)………. có chức năng che chỏ cho đầu rễ.
Câu 8. Em hãy chú thích cho hình sau:
III. Ghép nối
Câu 9. Em hãy phân loại rễ của các cây bằng cách ghép tên cây ở cột A với loại rễ tương ứng ở cột B. Điền kết quả vào cột C
Cột A – Tên cây Cột B – Loại rễ Kết quả phân loại
1. cam 5. phong lan 2. lúa 6. ớt
3. ngô 7. xà cừ 4. đậu đen 8. dừa
A. Rễ cọc B. Rễ chùm A -……………………… B- ……………………… 1. ……………………………………………………… 2……………………………………………………… 3………………………………………………………. 4……………………………………………………..
Câu 10. Em hãy xác định chức năng của các miền rễ bằng cách ghép tên miền hút ở cột A với chức năng tương ứng ở cột B. Điền kết quả vào cột C
Cột A Tên miền
Cột B Chức năng
Cột C
Tên miền – chức năng
1. Miền chóp rễ A. Dẫn truyền 1 -………
2. Miền sinh trưởng B. che chở cho đầu rễ 2- ………
3. Miền hút C. làm rễ dài ra 3- ………
4. Miền trưởng thành D. Hút nước và khoáng 4- ……....
IV. Đúng / Sai
Câu 11. Các nhận định sau đây là Đúng hay Sai
Nhận định Đúng Sai
1. Cây đậu đen có rễ dạng rễ cọc. 2. Cây ớt có rễ dạng rễ chùm.
3. Bản chất của miền sinh trưởng là mô phân sinh.
4. Bản chất của miền chóp rễ là mơ nâng đỡ. 5. Miền trưởng thành có chức năng hút nước và muối khống.
6. Miền hút mang nhiều lông hút.
BÀI 10. CẤU TẠO CỦA MIỀN HÚT RỄ
I. Lựa chọn đáp án đúng nhất bằng cách khoanh tròn Câu 12. Lơng hút có đặc điểm
A. khơng có vách tế bào. C. khơng bào nhỏ. B. khơng có nhân. D. khơng có diệp lục. Câu 13. Các cây sống ở nước miền hút có đặc điểm
A. khơng có lơng hút. B. khơng có các bó mạch. C. ngắn hơn so với cây ở cạn. D. dài hơn so với cây ở cạn. Câu 14. Mạch rây có chức năng
A. vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân lá.
B. vận chuyển nước và muối khoáng từ lá xuống thân tới rễ. C. vận chuyển chất hữu cơ từ rễ lên thân lá.
D. vận chuyển chất hữu cơ từ lá xuống thân tới rễ. Câu 15. Mạch gỗ có chức năng
A. vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân lá.
B. vận chuyển nước và muối khoáng từ lá xuống thân tới rễ. C. vận chuyển chất hữu cơ từ rễ lên thân lá.
D. vận chuyển chất hữu cơ từ lá xuống thân tới rễ.
Câu 16. Bộ phận quan trọng nhất của miền hút đểthực hiện chức năng hút nước và muối khống là
A. lơng hút. C. thịt vỏ. B. các bó mạch. D. ruột.
II. Điền khuyết
Câu 17. Em hãy dùng từ thích hợp điền vào chỗ trống 1. Miền hút gồm 2 phần chính là …(1)… và …(2)..
…(1)… gồm biểu bì và …..(3)….. Một số tế bào biểu bì kéo dài tạo thành …(4)…
…(2).. gồm …….(5) … và ruột.
2. Biểu bì của miền hút có chức năng ………(1)…….. và ……(2)….. nhờ lông hút. ….(3)…….. thực hiện chức năng vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân lá . …..(4)….. thực hiện chức năng vận chuyển chất hữu cơ từ lá qua thân tới rễ. Ruột có chức năng ……..(5)…….
Câu 18. Em hãy chú thích cho hình sau
Câu 19. Em hãy xác định chức năng của các bộ phận miền hút rễ bằng cách ghép tên bộ phận ở cột A với chức năng tương ứng ở cột B. Điền kết quả vào cột C Cột A Bộ phận Cột B Chức năng Cột C Bộ phận – Chức năng
1. Lông hút A. Dẫn truyền nước và muối khoáng từ rễ lên thân
2. Thịt vỏ B. Dẫn truyền chất hữu cơ 3. Mạch rây C. Dẫn nước và muối khống từ
lơng hút vào trụ giữa
4. Mạch gỗ D Hấp thụ nước và muối khoáng từ đất 1. ……………………………………… 2………………………………………… 3……………………………………… 4………………………………………… 5……………………………………… 6…………………………………………
IV. Đúng/ Sai
Câu 20. Các nhận định sau đây là Đúng hay Sai
Nhận định Đúng Sai
1. Lông hút là tế bào đã chết.
2. Các cây thủy sinh miền hút khơng có lơng hút. 3. Thịt vỏ vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân.
4. Mạch rây và mạch gỗ có cấu tạo giống nhau do cùng thực hiện chức năng vận chuyển.
Câu 5. Các tế bào ở ruột của miền hút thường có khơng bào lớn.
Câu 6. Ở miền hút mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ nhau.
Câu 7. Tế bào ở mạch gỗ là tế bào chết, tế bào ở mạch rây là tế bào sống.
BÀI 11. SỰ HÚT NƢỚC VÀ MUỐI KHOÁNG
I. I. Lựa chọn đáp án đúng nhất bằng cách khoanh tròn Câu 21. Giai đoạn mà lúa cần ít nước là
A. nảy mầm. C. trổ bông.
B. mạ (cây lúa non). D. bơng chín. Câu 22. Các cây cần nhiều nước là
A. lúa và ngô. C. chè và cà phê.
B. bắp cải và khoai tây. D. rau ngót và rau muống. Câu 23. Khi thiếu kali cây có biểu hiện
A. lá vàng, sinh trưởng kém. C. lá vàng cháy, rễ kém phát triển. B. lá nhỏ và vàng, chậm ra hoa. D. thân xốp dễ gãy.
Câu 24. Khi thiếu đạm có biểu hiện
A. lá vàng, sinh trưởng kém. C. lá vàng cháy, rễ kém phát triển. B. lá nhỏ và vàng, chậm ra hoa. D. thân xốp dễ gãy.
Câu 25. Khi thiếu lân cây có biểu hiện
A. lá vàng, sinh trưởng kém. C. lá vàng cháy, rễ kém phát triển. B. lá nhỏ và vàng, chậm ra hoa. D. thân xốp dễ gãy.
Câu 26. Cây trồng lấy củ cần nhiều
A. nuớc. C. kali. B. đạm. D. lân.
Câu 27. Con đường hấp thụ nước và muối khống hịa ta từ đất vào cây là A. thịt vỏ → mạch gỗ→ ruột.
B. Lông hút → thịt vỏ → mạch gỗ. C. Thịt vỏ → mạch gỗ → mạch rây. D. lông hút → mạch gỗ → mạch rây.
Câu 28. Yếu tố không ảnh hưởng tới sự hút nước và muối khoáng của cây là A. tính chất của đất. C. tốc độ gió.
B. tính chất của nước. D. nhiệt độ.
II. Điền khuyết
Câu 29.Em hãy chọn từ thích hợp trong các từ “rất ít, rất nhiều, đạm, lân,
kali, giai đoạn phát triển, khí hậu, nước” để điền vào chỗ trống
1. Tất cả các cây đều cần .........(1).........
Ngồi ra cây cịn cần các loại muối khống trong đó cây cần nhiều: muối đạm, muối lân và .........(2).......... Cây cũng cần nhiều loại muối khác với lượng .....(4)........ gọi là các muối vi lượng.
Nhu cầu về nước và muối khoáng khác nhau với từng loại cây và các ........(3)......
Câu 30. Em hãy quan sát hình bên và điền vào chỗ trống
IV. Đúng/ Sai
Câu 31. Các nhận định sau đây là Đúng hay Sai
Nhận định Đúng Sai
1. Cây xương rồng không cần nước. 2. Cây khoai lang cần nhiều kali. 3. Có thể bón thừa phân đạm cho cây. 4. Cây lúa cần nhiều muối đạm và muối lân. 5. Cây thừa đạm thân xốp, dễ đổ.
6. Lông hút hấp thụ nước và muối khoáng chuyển qua thịt vỏ tới mạch gỗ.
7. Đất phù sa giữ nước tốt hơn đất bazan.
8. Các loại cây cơng nghiệp cần ít nước hơn cây lương thực.
9. Tốc độ gió và nhiệt độ ảnh hưởng nhiều tới nhu cầu nước của cây.
10. Cây có hệ rễ phát triển vì cây khơng có khả năng di chuyển để tìm nước và muối khống.
Nước và muối khống hịa tan trong đất đươc.....(1)...... hấp thụ, chuyển qua ......(2)....... tới ............. lên thân, lá
BÀI 12. BIẾN DẠNG CỦA RỄ I. Lựa chọn đáp án đúng nhất bằng cách khoanh tròn
Câu 32. Các cây có rễ củ là
A. khoai lang. C. chuối. B. khoai tây. D. gừng. Câu 33. Rễ củ có đặc điểm
A. rễ phình to. C. rễ biến đổi thành giác mút
B. rễ mọc ngược lên trên mặt đất D. là rễ phụ mọc từ thân, cành trên mặt đất Câu 34. Rễ củ có chức năng
A. hút chất dinh dưỡng C. hô hấp.
B. chứa chất dinh dưỡng dự trữ. D. giúp cây leo lên. Câu 35. Phải thu hoạch rễ củ trước khi ra hoa để
A. tránh sâu bệnh. C. tránh mất dinh dưỡng trong củ. B. lấy được cả lá. D. rút ngắn thời gian canh tác. Câu 36. Rễ cây đước có đặc điểm mọc ngược lên trên mặt đất. Đây là loại
A. rễ củ. C. rễ thở.
B. rễ móc. D. giác mút.
Câu 37. Cây có rễ móc là
A. rau muống. C. vạn niên thanh.
B. khoai lang. D. mồng tơi.
Câu 33. Rễ móc có đặc điểm A. rễ phình to.
B. rễ mọc ngược lên trên mặt đất. C. rễ biến đổi thành giác mút.
D. là rễ phụ mọc từ thân, cành trên mặt đất. Câu 38. Cây không có rễ dạng giác mút là
A. tơ hồng. C. phong lan. B. tơ xanh. D. tầm gửi.
II. Điền khuyết
Câu 39. Chú thích cho các loại rễ biến dạng
1………………………… 2………………………..
3........................................ 4.................................
III. Ghép nối
Câu 40. Đọc nội dung bảng dưới đây, chọn chức năng và ví dụ phù hợp của từng loại biến dạng của rễ
Ví dụ Chức năng Tên biến dạng –
chức năng – ví dụ a. trầu khơng, hồ tiêu 1. lấy thức ăn từ cây chủ Rễ củ - ……- b. tơ hồng, tầm gửi 2. lấy oxi cho phần rễ ở dưới đất Rễ móc - …….- … c. củ cải, cà rốt 3. giúp cây leo lên cao Rễ thở- ………-
IV. Đúng/ Sai
Câu 41. Các nhận định sau đây là Đúng hay Sai
Nhận định Đúng Sai
1. Cây khoai tây có rễ củ.
2. Cây đước có rễ thở vì sống trong mơi trường ngập nước.
3. Cần thu hoặc cà rốt trước khi có hoa để đảm bảo chất lượng củ.
4. Cây phong lan, tơ hồng, tầm gửi có rễ giác mút.
5. Rễ giác mút của tầm gửi hút nước và muối khoáng của cây chủ.
6. Cây hồ tiêu có rễ móc để bám vào trụ giúp cây leo lên.
7. Giác mút do rễ biến đổi thành đâm vào thân hoặc cành cây khác.
8. Giác mút có lơng hút.
9. Rễ thở thực hiện chức năng hơ hấp. 10. Tế bào rễ củ có khơng bào lớn.
Chƣơng III. Thân
BÀI 13. CẤU TẠO NGOÀI CỦA THÂN I. Lựa chọn đáp án đúng nhất bằng cách khoanh tròn
Câu 42. Thân cây gồm
A. thân chính, cành và chồi. C. thân chính, chồi và hoa. B. thân chính, cành, lá. D. thân chính, chồi và lá. Câu 43. Vị trí của chồi ngọn
A. ở kẽ lá. C. vị trí bất kì trên thân chính. B. ngọn cây, đầu cành. D. vị trí bất kì trên cành. Câu 44. Chức năng của chính của chồi ngọn là
A. làm thân chính, cành dài ra. C. ra hoa. B. phát triển thành cành mới. D. ra lá. Câu 45. Hoa được phát triển từ
A. chồi nách . C. chồi hoa.
B. chồi ngọn. D. chồi lá.
Câu 46. Chồi lá khơng có
A. lá vảy. C. mầm lá.
B. mô phân sinh ngọn. D. mầm hoa. Câu 47. Các cây có dạng thân cột là
A. cây lúa, cây ổi. C. Cây đậu, cây mướp. B. cây dừa, cây cau. D. cây bạch đàn, cây gỗ lim. Câu 48. Các cây có dạng thân bò là
A. cây rau má, cây khoai lang. C. cây rau muống, cây khoai lang. B. cây rau má, cây mồng tơi. D. trầu không, cây mồng tơi. Câu 49. Cây dạng thân leo kiểu thân cuốn là
II. Điền khuyết
Câu 50. Chú thích cho các hình sau 1. Cấu tạo ngoài của thân
A. ……………………………… B………………………. …….. 1…………………………….
2…………………………….. 3…………………………….. 2. Cấu tạo của chồi hoa và chồi lá
1. …………………………………………… 2……………………………………………… 3……………………………………………… 4………………………………………………
III. Ghép nối
Câu 51. Em hãy phân loại thân của các cây bằng cách đánh dấu vào ơ thích hợp trong bảng sau
STT Tên cây
Thân đứng Thân leo
Thân bò Thân gỗ Thân cột Thân cỏ Thân cuốn Tua cuốn
1 Cây rau muống
2 Cây ớt
3 Cây cau
4 Cây phong lan
5 Cây mít
6 Cây lúa
7 Cây mồng tơi
8 Cây khoai lang
9 Cây hành
10 Cây mƣớp IV. Đúng/ Sai
Câu 52. Các nhận định sau đây là Đúng hay Sai
Nhận định Đúng Sai
1. Thân cây gồm thân chính, cành và chồi.
2. Chồi ngọn phát triển thành cành mang hoa hoặc lá 3. Chồi lá không mang mầm hoa
4. Chồi hoa khơng có mơ phân sinh ngọn 5. Cây trầu khơng có thân dạng thân bị 6. Cây tía tơ có dạng thân gỗ
7. Cây bắp cải có dạng thân cỏ 8. Cây cau có dạng thân cột
BÀI 14. THÂN DÀI RA DO ĐÂU
I. Lựa chọn đáp án đúng nhất bằng cách khoanh tròn
Câu 53. Thân dài ra do A. mô phân sinh ngọn. B. mô nâng đỡ.
C. sự lớn lên của các tế bào ở mô phân sinh ngọn. D. sự phân chia của các tế bào ở mô phân sinh ngọn. Câu 54. Các cây thân dài ra nhanh là
A. mồng tơi, muớp. C. xà cừ, bằng lăng. B. rau bí, ớt. D. tía tơ, rau muống. Câu 55. Các cây có thân dài ra chậm là
A. mồng tơi, muớp C. xà cừ, bằng lăng B. rau bí, ớt D. tía tơ, rau muống Câu 56. Đối với cây trưởng thành khi bấm ngọn cây sẽ
A. chết. C. ra chồi ngọn khác.
B. tập trung phát triển chiều cao. D. phát triển nhiều chồi, hoa, quả. Câu 57. Đối với cây non chưa ra lá thật khi bấm ngọn cây sẽ
A. chết. C. ra chồi ngọn khác.
B. tập trung phát triển chiều cao. D. phát triển nhiều chồi, hoa, quả. Câu 58. Nên ngắt ngọn với cây
A. xà cừ . B. lim. C. đay. D. bông. Câu 59. Nên tỉa cành với cây
A. xoan. B. tía tơ. C. cam. D. hoa đào. Câu 60. Để chồi hoa chồi lá phát triển nên bấm ngọn khi
A. cây còn non. C. khi cây bắt đầu ra hoa. B. trước khi cây ra hoa.
II. Đúng/Sai
Câu 61. Các nhận định sau đây là Đúng hay Sai
Nhận định Đúng Sai
1. Thân dài ra do sự phân chia của tế bào mô phân sinh ngọn.
2. Cây xà cừ thân nhanh dài. 3. Cây rau muống thân nhanh dài.
4. Cây trưởng thành khi bấm ngọn sẽ ra nhiều chồi, hoa.
5. Khi tỉa cành cây tập trung phát triển chiều cao. 6. Nên tỉa cành với cây chanh.
7. Nên bấm ngọn với cây xà cừ.