Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.3. Cơ sở thực tiễn của đề tài
1.3.1. Thực trạng việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Sinh học 6 ở một số trường trung học cơ sở tra đánh giá kết quả học tập môn Sinh học 6 ở một số trường trung học cơ sở
Để tìm hiểu thực trạng của việc sử dụng câu hỏi TNKQ trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Sinh học 6 trường THCS hiện nay, chúng tôi sử dụng phiếu điều tra với một số GV và HS của một số trường THCS. Chúng tôi đã gặp gỡ 25 GV dạy Sinh học của các trường THCS thuộc quận Tây Hồ nhằm mục đích:
- Khảo sát hiểu biết của giáo viên về đo lường đánh giá ,câu hỏi TNKQ và việc sử dụng câu hỏi TNKQ trong KTĐG kết quả học tập môn Sinh học 6. (Phiếu số 2)
- Khảo sát thái độ, phương pháp học tập của HS (125 HS) khi học môn Sinh học 6. (Phiếu số 1)
Bảng 1.1. Kết quả điều tra hiểu biết của giáo viên về đo lường đánh giá và câu hỏi TNKQ Các khái niệm Mức độ Thông hiểu Hiểu sơ lƣợc Không hiểu
1. Chức năng của kiểm tra đánh giá 8% 24% 68%
2. Các mức độ của nhận thức 0 48 50%
3. Các chỉ số định lượng của câu hỏi TNKQ 0 4% 96% 4. Ưu nhược điểm của từng loại câu hỏi TNKQ 0 20% 80% 5. Nguyên tắc biên soạn câu hỏi TNKQ 0 12% 88%
Biện luận: Kết quả điều tra cho thấy hiểu biết của GV về đo lường
đánh giá và câu hỏi trắc nghiệm khách quan còn rất hạn chế:
- Số ít GV có kiến thức về vấn đề này là các GV trẻ hoặc các hiệu phó chun mơn của các trường.
Theo cá nhân tác giả thì nguyên nhân gây ra thực trạng này là:
- Có tới 30% GV dạy Sinh học đã lớn tuổi (>40) nên việc đổi mới gặp nhiều khó khăn.
- Phần lớn các GV dạy Sinh học hiện nay đều tốt nghiệp hệ Cao đẳng nơi mà môn Đo lường đánh giá chưa được đưa vào giảng dạy trong nhà trường.
Bảng 1.2. Kết quả điều tra việc sử dụng câu hỏi TNKQ trong KTĐG kết quả học tập môn Sinh học 6.
Nội dung điểu tra
Mức độ Thƣờng
xuyên Đôi lúc bao giờ Không
1. Sử dụng câu hỏi TNKQ trong: a. Củng cố
b. Kiểm tra miệng c. Kiểm tra 15’
d. Kiểm tra 45’ hoặc học kì
0 32% 68%
0 0% 100%
60% 24% 16%
100% 0% 0%
2. Sử dụng loại câu hỏi TNKQ a. Nhiều lựa chọn
b. Ghép nối c. Đúng/ Sai
b. Điền khuyết ( bao gồm cả chú thích cho hình)
100% 0% 0%
0% 44% 56%
0% 44% 56%
12% 72% 16%
3. Nguồn câu hỏi a. Tự biên soạn
b. Từ ngân hàng câu hỏi thầy (cô) đã xây dựng
c. Từ ngân hàng câu hỏi mẫu ( sách tham khảo)
d. Từ internet hoặc đồng nghiệp
36% 64% 0%
0% 8% 92%
60% 40% 0%
Biện luận: Kết quả điều tra cho thấy:
- 100% GV không sử dụng câu hỏi TNKQ để kiểm tra miệng nhưng 100% GV sử dụng câu hỏi TNKQ trong kiểm tra 45’ và thi học kì. Hầu hết các GV chỉ sử dụng câu hỏi TNKQ để củng cố khi được dự giờ hoặc dạy thao giảng.
- Loại câu hỏi TNKQ mà các thầy cô sử dụng nhiều nhất là câu nhiều lựa chọn và chú thích cho hình, rất ít GV sử dụng câu hỏi TNKQ loại ghép nối hay Đúng/ Sai.
- Hầu hết các thầy cô đều cố gắng biên soạn câu hỏi TNKQ nhưng cũng khơng ít các thầy cơ lấy từ các nguồn sẵn có như sách tham khảo, đồng nghiệp hay internet nhưng lại khơng có GV nào xây dựng ngân hàng câu hỏi.
Theo cá nhân tác giả có sự chênh lệch này là do:
- Phần lớn GV đều nhận định kiểm tra miệng mục đích khơng chỉ kiểm tra kiến thức mà cịn kiểm tra cách diễn đạt của các em.
- Theo qui định của hầu hết các phòng Giáo dục và Đào tạo của các quận thuộc sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội thì các bài kiểm tra 45’ nhất thiết phải có TNKQ.
- Câu hỏi nhiều lựa chọn do câu hỏi này dễ biên soạn để đo lường nhiều cấp độ nhận thức khác nhau và dạng câu hỏi này khá phổ biến trong các tài liệu tham khảo.
- Rất nhiều GV dạy môn Sinh học là GV dạy 2 môn ( chủ yếu là dạy Sinh - Hóa và Sinh – Tốn) nên thời gian các thầy cô đầu tư cho môn Sinh không nhiều.
- Cơng tác kiểm tra của Phịng và Sở mới chỉ dừng lại ở số lượng chưa đi sâu vào chất lượng.
Bảng 1.3. Kết quả điều tra thái độ, phương pháp học tập của HS học tập môn Sinh học 6.
Nội dung điều tra
Mức độ Thƣờng
xuyên Đôi lúc bao giờ Không
1. Chuẩn bị bài ở nhà 5% 35% 60%
2. Chú ý tập trung trong giờ học 35% 60% 5% 3. Học bài cũ bằng cách học thuộc lòng 80% 20% 0%
4. Tự đánh giá 0% 0% 100%
Biện luận: Phần đơng học sinh chưa có ý thức tìm hiểu bài trước khi tới lớp
70% HS chú ý nghe giảng là do sợ bị ghi tên ở sổ ghi đầu bài hoặc bị thầy cô giáo chú ý, 30% là do muốn lĩnh hội kiến thức. 100% HS chưa từng dùng phương pháp tự KTDG.
Theo tác giả, ngun nhân chính dẫn đến tình trạng này là do:
- Phụ huynh và HS thường quan niệm môn Sinh học là môn phụ nên không đầu tư thời gian vào việc học tập môn này.
- Việc KTDG theo truyền thống chỉ bao gồm kiểm tra miệng (1 – 2 bài/tiết), 2 bài kiểm tra 15 phút, 1 bài kiểm tra 1 tiết và 1 bài học kỳ. Vì vậy phần đơng các em chưa có ý thức học tập ở nhà. Thêm vào đó, việc kiểm tra kiến thức thường chỉ dừng lại ở các kiến thức cơ bản hoặc liên hệ thực tế đơn giản làm cho các em chỉ chú trọng vào việc học thuộc lòng.
1.3.2. Khảo sát các câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong sách tham khảo
Chúng tôi tiến hành khảo sát trên 6 đầu sách tham khảo phổ biến dành cho Sinh học 6 bao gồm:
1. Nguyễn Phƣơng Nga (Cb). Bài tập Sinh học, Nxb Giáo Dục, 2011
2. Nguyễn Thị Bách Thảo. Rèn luyện kĩ năng giải bài tập tự luận và trắc
3. Đỗ Thu Hòa, Lê Hoàng Ninh. Thực hành trắc nghiệm Sinh học 6, NXb
Giáo dục, 2010.
4. Nguyễn Phƣơng Nga (Cb). Kiểm tra đánh giá thường xuyên và định kì mơn Sinh học 6, Nxb Giáo dục, 2009.
6. Hoàng Thị Tuyến. Đề kiểm tra Sinh học 6, Nxb Đại học Sư phạm, 2010. 7. Lê Ngọc Lập (Cb). Trắc nghiệm Sinh học 6, Nxb Giáo dục, 2008.
8. Nguyễn Phƣơng Nga, Hoàng Thị Sản. Ôn tập và tự kiểm tra đánh giá Sinh học 6, Nxb Giáo dục, 2009.
Kết quả khảo sát được trình bày trong bảng 1.4.
Bảng 1.4. Kết quả khảo sát các câu TNKQ trong các sách tham khảo
Chỉ tiêu Số lƣợng(câu) Tỉ lệ(%)
Tổng số câu hỏi khảo sát 280 100
Thành phần các loại câu hỏi TNKQ Câu nhiều lựa chọn
Câu điền khuyết Câu ghép nối Câu đúng /sai 250 16 5 7 90% 5,7% 1,8% 2,5% Số câu hỏi vi phạm nguyên tắc
1. Yêu cầu không rõ ràng 1. Câu dẫn là câu hỏi
2. Sử dung đáp án “tất cả các phương án trên đều đúng” và “khơng có đáp án đúng
3. Sử dụng 2 đáp án có nghĩa trái ngược nhau 4. Câu đúng / sai sử dụng từ “tất cả” 10 60 45 30 2 3,6% 21,4% 16% 10,7% 0,7% Câu hỏi có độ giá trị nội dung thấp 10 3,5% Câu hỏi có chỉ số về độ khó, độ phân biệt 0 0%
Biện luận: Nhìn vào bảng 1.4 có thể nhận thấy :
- Phần lớn câu hỏi TNKQ hiện nay được biên soạn là câu hỏi nhiều lựa chọn.
- Tỉ lệ câu hỏi vi phạm nguyên tắc biên soạn câu hỏi TNKQ còn cao - Khơng xác định độ khó và độ phân biệt của câu hỏi
Nguyên nhân là do phần lớn người biên soạn sách tham khảo là các GV dạy Sinh học lâu năm sử dụng kinh nghiệm cá nhân, chỉ biên soạn câu hỏi mà khơng xử lí thơng tin phản hồi. Phần lớn các thầy cô chưa quan tâm đến nguyên tắc biên soạn câu hỏi và chưa thấy được ý nghĩa của việc xác định độ khó, độ phân biệt của từng câu hỏi. Ngân hàng câu hỏi TNKQ ở các sách tham khảo mà chứng tôi khảo sát chỉ là sự sắp xếp các câu hỏi TNKQ theo từng bài chưa thực sự là ngân hàng câu hỏi TNKQ mang tính khoa học, thiết thực.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Qua điều tra, thống kê, phân tích các tài liệu thu được, chúng tôi nhận thấy hầu hết các cơng trình nghiên cứu trong và ngồi nước về sử dụng câu hỏi TNKQ tập trung ở khâu ôn tập, củng cố kiến thức.
Việc KTĐG kết quả học tập môn Sinh học 6 chương II và chương III chưa có một bộ câu hỏi đúng chuẩn, chưa bao qt được tồn bộ kiến thức hình thái, giải phẫu và sinh lí của rễ, thân.
Việc sử dụng câu hỏi TNKQ trong KTĐG đặc biệt là HS tự KTĐG còn chưa được quan tâm đúng mức, cịn mang tính tự phát của GV. Vì thế việc nghiên cứu xây dựng và sử dụng câu hỏi TNKQ trong KTĐG nhằm nâng cao chất lượng dạy môn Sinh học ở các trường THCS là một việc làm thiết thực.
CHƢƠNG 2
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
MƠN SINH HỌC 6 2.1. Tiêu chí của câu hỏi trắc nghiệm khách quan
2.1.1. Tiêu chí định lượng
- Độ khó trong khoảng 25% đến 75%. - Độ phận biệt từ 0,2 trở lên.
- Độ tin cậy từ 0,6 trở lên.
- Nội dung các câu hỏi phải bao phủ 100% các mục tiêu và nội dung cần đánh giá
2.1.2. Tiêu chí định tính
- Tiêu chuẩn về nội dung khoa học:
Tính giá trị: Phải đánh giá được đúng điều cần đánh giá, đo lường được cái mà nó dự kiến đo lường.
Tính tin cậy: Kết quả phải được lặp lại trong cùng điều kiện.
Tính khả thi: Phải thực hiện được trong điều kiện thực tiễn ở trường phổ thơng.
Tính định lượng: Kết quả phải biểu diễn được bằng số đo.
Tính lý giải : Kết quả phải giải thích được những điều cần nhận định. Tính chính xác: Các kiến thức được trắc nghiệm phải có tính chính xác và đúng đắn.
Tính cơng bằng: Tồn bộ HS có cơ hội như nhau để tiếp cận với các kiến thức được trắc nghiệm.
Tính hệ thống, logic: Nội dung các câu hỏi phải nằm trong hệ thống kiến thức nhất định, bao phủ được khối lượng kiến thức đủ rộng trong mục tiêu KTĐG.
Tính kinh tế: Triển khai ít tốn kém. - Tiêu chuẩn về mặt sư phạm:
Tính giáo dục: Bồi dưỡng năng lực trí tuệ cho HS, tạo được sự hào hứng trong học tập, tăng cường khả năng tự học, tự KTĐG, tự nghiên cứu.
Tính phù hợp: Phải có sự phù hơp về mặt tâm sinh lý, trình độ nhận thức của đối tượng được KTĐG.
Tính linh hoạt và mềm dẻo: Bài trắc nghiệm phải được gia công sư phạm để dùng vào nhiều mục đích khác nhau trong q trình dạy học
2.2. Ngun tắc xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan
2.2.1. Nguyên tắc xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khác quan theo mục tiêu, nội dung khảo sát.
Nguyên tắc 1: Câu hỏi cần phải tuân thủ đúng những nguyên tắc về mặt lí luận và bám sát vào nội dung của chương trình cần KTĐG. Nguyên tắc này là nhân tố cần thiết đảm bảo cho tính chính xác và khoa học của các câu hỏi TNKQ khi được xây dựng để đánh giá kết quả học tập của HS trong nhà trường.
Nguyên tắc 2: Cần phải đưa ra các mệnh đề chính xác về mặt cú pháp. Đây là quy tắc chuẩn cho quá trình xây dựng tất cả các loại câu hỏi trong KTĐG. Đảm bảo chính xác về mặt cú pháp cũng là cơ sở đảm bảo cho sự chính xác và khoa học của đáp án, tránh gây sự tranh cãi, hiểu nhầm của HS trong quá trình hiểu câu hỏi và lựa chọn các đáp án.
Nguyên tắc 3: Không được đưa ra các thuật ngữ không rõ ràng nhằm mục đích đánh đố tư duy HS. Câu trắc nghiệm nhằm mục đích kiểm tra kiến thức của HS trên cơ sở nhận thức và tư duy khoa học của các em chứ không
nhằm đánh đố HS bằng những thủ thuật của từ ngữ. Hiện tượng này thường xảy ra khi xây dựng các câu điền thế.
Nguyên tắc 4: Tránh các hình thức câu phủ định (cả về mặt cú pháp lẫn ngữ nghĩa) và việc đặt nhiều mệnh đề phủ định trong câu hỏi. Sự xuất hiện nhiều mệnh đề phủ định sẽ gây phức tạp cho HS khi trả lời câu hỏi. Việc tích tụ nhiều mệnh đề phủ định có thể gây khả năng hiểu nhầm trong việc lựa chọn các câu trả lời.
Nguyên tắc 5: Cần phải tách biệt rõ ràng phần dữ kiện và phần câu hỏi trong câu. Cần tránh trường hợp dùng từ nối giữa phần hỏi và phần dữ kiện trả lời, hoặc các phần dữ kiện với nhau.
2.2.2. Nguyên tắc viết câu hỏi trắc nghiệm khách quan
2.2.2.1. Nguyên tắc biên soạn câu hỏi đúng sai
- Câu nhận định phải tối giản và rõ ràng
- Tránh dùng từ có triển vọng “sai” hoặc từ tăng khả năng “đúng” - Không nên sử dụng các yếu tố vụn vặt để làm một câu đúng thành sai - Khơng nên trích ngun văn trong SGK trừ khi là khắc sâu kiến thức cốt lõi hay các định luật, định lý
- Nên dùng các từ định lượng hơn là định tính.
2.2.2.2. Nguyên tắc biên soạn câu hỏi nhiều lựa chọn (MCQ)
- Câu dẫn:
Câu dẫn phải diễn đạt rõ ràng và là câu khẳng định. Nếu là câu phủ định thì cần in rõ từ phủ định.
Câu dẫn ghép với các phương án phải thành câu hoàn chỉnh. Không nên dùng hai từ phủ định liên tiếp
- Các phương án lựa chọn
Số phương án lựa chọn nên lớn hơn hoặc bằng 4 Các phương án nhiễu phải có vẻ hợp lí
Khơng dùng hai phương án có nghĩa trái ngược nhau (trừ khi là có 4 phương án trái nghĩa với nhau đôi một)
Độ dài của các phương án phải tương đương nhau
Hạn chế dùng đáp án “tất cả các đáp án trên đều đúng” hoặc “khơng có đáp án đúng”
2.2.2.3. Nguyên tắc biên soạn câu hỏi ghép nối
- Phải xác định rõ tiêu chuẩn ghép nối, giới hạn sử dụng các phần tử ghép nối.
- Có thể dùng hình vẽ để tăng hứng thú cho HS
- Các phần từ ghép nối nên có tính chất đồng nhất hoặc liên hệ với nhau.
- Tất cả các phần tử ghép nối nên nằm cùng một trang để HS không bỏ sót hay phải lật trang.
2.2.2.4. Nguyên tắc biên soạn câu hỏi điền khuyết.
- Lời chỉ dẫn phải rõ ràng
- Tránh lấy nguyên văn từ sách vì sẽ khuyến khích HS học vẹt - Tránh diễn tả mơ hồ.
- Chỉ để trống những chỗ quan trọng tránh để HS phải đoán xem GV muốn hỏi gì
- Khi yêu cầu HS điền số đo cần ghi rõ đơn vị
2.3. Qui trình xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Qui trình xây dựng ngân hàng câu hỏi TNKH bao gồm các bước sau:
Bước 1: Xác định mục tiêu kiểm tra đánh giá
Giai đoạn đầu tiên và quan trọng nhất là xác định các mục tiêu dưới dạng những hành vi, cử chỉ, kiến thức, thái độ chúng ta mong HS đạt được hay thể hiện được vào cuối một bài, một chương hay một chương trình giảng dạy. Chú ý rằng điều quan trọng nhất là HS biết gì, có thể làm gì, nghĩ gì, giải quyết gì chứ khơng phải GV hay người khác muốn gì. Xác định và phát biểu