III. Tổ chức các hoạt động.
1. Thông tin, sự kiện.
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊNTHIÊN NHIÊN (TIẾT 2) I Mục tiêu bài học:
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- HS hiểu ý nghĩa, biện pháp và một số quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
2. Kĩ năng:
- HS biết tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn vệ sinh mơi trường và tài nguyên thiên nhiên.
- HS biết yêu quý môi trường tự nhiên, tuân theo các quy định của PL về bảo vệ môi trường và TNTN.
4. Năng lực:
- NL tư duy, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL ngôn ngữ, NL giải quyết vấn đề.
II. Chuẩn bị của GV và HS.
1. Giáo viên: KHBH, SGK, SGV, tranh ảnh, .... 2. Học sinh: Xem trước nội dung bài học.
Sưu tầm tranh ảnh về bảo vệ và phá hoại mơi trường.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Mô tả phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học. Tên hoạt động Phương pháp thực hiện Kĩ thuật dạy học
A. Hoạt động hình thành kiến thức
- Dạy học theo nhóm
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Thuyết trình, vấn đáp. - Dạy học dự án, đàm thoại.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác
B. Hoạt động luyện tập
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Dạy học theo nhóm cặp đơi
- Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác - Kĩ thuật động não
C. Hoạt động vận dụng
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Đóng vai
- Kĩ thuật đặt câu hỏi ….
D. Hoạt động tìm tịi, mở rộng
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
- Dự án
- Kĩ thuật đặt câu hỏi ……
2. Tổ chức các hoạt động:
Hoạt động 1: Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức *HĐ1: Tìm hiểu các biện pháp, ý nghĩa về bảo
vệ mơi trường và TNTN.
* Mục tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu về ý nghĩa
của bảo vệ MT và TNTN
* Nhiệm vụ: HS làm việc ở nhà
* Phương thức thực hiện: Dự án, đàm thoại * Yêu cầu sản phẩm: phiếu học tập, vở ghi HS * Cách tiến hành:
GV chuyển giao nhiệm vụ:
Gv: Em hãy kể một số hoạt động dẫn đến ô nhiễm môi trường và cách khắc phục?.
Gv: Để bảo vệ TNTN chúng ta cần phải làm
1. Tình huống 2. Nội dung bài học
a. Mơi trường và TNTN
b. Bảo vệ Môi trường và TNTN: - Bảo vệ môi trường là giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp đảm bảo cân bằng sinh thái, khắc phục các hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra.
- Bảo vệ TNTN là khai thác sử dụng hợp lí và thường xuyên tu bổ, tái tạo
gì?.
Gv: Em hãy kể tên một số TNTN có thể phục hồi được?.
Gv: Pháp luật có những quy định gì về bảo vệ mơi trường và TNTN?.
( Gv giới thiệu một số điều ở luật bảo vệ MT- Sổ tay kiến thức PL/65).
Gv: Hãy nhận xét việc bảo vệ mơi trường ở gia đình và địa phương? Thử nêu biện pháp khắc phục?.
HS tiếp nhận nhiệm vụ.
* HĐ2: Tìm hiểu trách nhiệm của hs về bảo vệ
môi trường và TNTN.
* Mục tiêu: HS biết được trách nhiệm của mình và khuyên các bạn bảo vệ MT.
* Nhiệm vụ: HS theo dõi sgk trả lời câu hỏi * Phương thức thực hiện: Thảo luận nhóm, đàm thoại
* Yêu cầu sản phẩm: Kết quả của nhóm bằng phiếu học tập, câu trả lời của HS
* Cách tiến hành:
GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:
Gv: Em sẽ làm gì khi gặp những tình huống sau:
1. Trên đường đi học về, thấy bạn vứt rác xuống đường?.
2. Đến lớp học thấy bạn ăn quà xả rác bừa bãi.
Gv: Để bảo vệ mơi trường chúng ta cần có những trách nhiệm gì?.
những tài ngun có thể phục hồi được.
c. Trách nhiệm của CD và HS: - Thực hiện các quy định của PL về bảo vệ môi trường.
- Khai thác TNTN hợp lí.
- Khơng làm ơ nhiễm nguồn nước, khơng khí. Bảo vệ các lồi động thực vật q hiếm.
- Tích cực trồng và bảo vệ cây xanh. - Xử lí rác chất thải đúng quy định...
Hoạt động 2: Luyện tập
* Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết về MT và TNTN để làm bài * Nhiệm vụ: HS suy nghĩ, trình bày
* Phương thức thực hiện: HĐ cặp đôi
* Yêu cầu sản phẩm: Câu trả lời miệng của HS * Cách tiến hành:
GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:
Gv: Hướng dẫn HS làm bài tập c,...g, sgk. 3. Bài tập
Đáp án BTc/sgk/46 Chọn phương án 2
Hoạt động 3: vận dụng
* Nhiệm vụ: HS suy nghĩ , trình bày
* Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân,đóng vai. * Sản phẩm: Câu trả lời của HS
* Cách tiến hành:
GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:
Cho tình huống : Thấy người khác đỗ rác thải, chất bẩn xuống sơng. Bạn sẽ làm gì?
Hs tiếp nhận nhiệm vụ cử 2 hs lên diễn tình huống GV và Hs nhận xét.
Hoạt động 4: Tìm tịi mở rộng
* Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức đã học. * Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu.
* Phương thức hoạt động: cá nhân.
* Yêu cầu sản phẩm: tên sáng kiến bảo vệ MT. * Cách tiến hành:
GV chuyển giao nhiệm vụ cho Hs:
Hãy kể tên một số sáng kiến của người VN nhằm bảo vệ MT? Ký duyệt của tổ chuyên môn:
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 24 – Bài 15
BẢO VỆ DI SẢN VĂN HOÁ (Tiết 1) I. Mục tiêu bài học: