? Em hãy kể một số DLTC, DTLS, DSVH tiêu biểu ở Hà Nam? (Dựa vào mục tư liệu TK). ? Hà nam đã có những chính sách, biện pháp nào trong việc bảo tồn, phát huy giá trị lịch sử, văn hóa?
- Học sinh tiếp nhận
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh: chia sẻ những hiểu biết của mình
- Giáo viên quan sát, động viên giúp đỡ khi hs gặp khó khăn - Dự kiến sản phẩm: ý kiến của hs
*Báo cáo kết quả: HS trình bày
* Phân loại: + DSVH vật thể:
- Chùa Bà Đanh: Di tích LS & TC.
- Đền Trần Thương: Di tích LSVH & TC
+ DSVH phi vật thể: Hát dặm Quyển Sơn, hội chùa Đọi Sơn. *- Trùng tu, tôn tạo các DS VH.
- Bảo tồn: nghiên cứu, sưu tầm các DSVH phi vật thể tiêu biểu. *Đánh giá kết quả
- Giáo viên nhận xét, đánh giá sau đó dẫn dắt vào bài.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu di sản VH ở Hà Nam.
1. Mục tiêu: Hiểu đc vai trò di sản VH ở Hà Nam.
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân
3. Sản phẩm hoạt động
- Trình baỳ miệng
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động
*Chuyển giao nhiệm vụ:
Em hãy kể tên và phân loại các loại DSVH ở Hà Nam mà em biết?
Các DSVH ở Hà Nam được hình thành từ các yếu tố nào?
- Học sinh tiếp nhận…
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh suy nghĩ cá nhân.
- Giáo viên quan sát, theo dõi phát hiện kịp thời những khó khăn của hs
- Dự kiến sản phẩm:
*Báo cáo kết quả: đại diện báo cáo *Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa của DSVH đối với Hà Nam.
1. Mục tiêu: Hiểu đc ý nghĩa của DSVH đối với Hà Nam.
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động nhóm
3. Sản phẩm hoạt động
- Trình baỳ miệng
- Phiếu học tập của nhóm
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
I. Nội dung bài học 1. Di sản VH ở Hà Nam.