Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.3. Liệu pháp hoạt hóa hành vi
1.3.4. Lý thuyết về mơ hình liệu pháp hành vi
Nền tảng cho liệu pháp hành vi là mơ hình điều kiện (Conditioning model), có hai điều kiện bao gồm: điều kiện kinh điển và điều kiện thực thi.
1.3.4.1. Điều kiện kinh điển (Classical Conditioning).
Dựa trên học thuyết Pavlov, qua việc thực nghiệm trên chó, tiến hành năm 1900, Pavlov đã chứng minh:
Cho chó ăn Tiết nƣớc bọt (phản xạ bẩm sinh) Rung chuông Không tiết nƣớc bọt
Rung chng + cho chó ăn → tiết nƣớc bọt Lặp lại nhiều lần
Thức ăn: là kích thích khơng điều kiện. Tiếng chng: là kích thích có điều kiện.
Trƣớc khi đƣợc cặp đôi với thức ăn, tiếng chng là một kích thích trung gian, khơng gây tiết nƣớc bọt một cách bình thƣờng nhƣ thức ăn.
Chỉ có kết quả của sự cặp đơi một cách chặt chẽ với kích thích khơng điều kiện (thức ăn), kích thích trung gian trƣớc đây trở thành một kích thích có điều kiện. Sự đáp ứng tiết nƣớc bọt đối với tiếng chuông khác với đáp ứng với thức ăn: nó đã đƣợc học tập hoặc là có điều kiện.
Từ mơ hình điều kiện kinh điển, ta rút ra đƣợc một nguyên lý của lý thuyết học tâp: học tập là kết quả của sự cặp đơi chặt chẽ của kích thích trung lập với một kích thích khơng điều kiện bẩm sinh (kích thích tạo ra đáp ứng tự động), kích thích trung gian trƣớc đây sẽ làm bộc lộ sự đáp ứng giống nhƣ kích thích khơng điều kiện.
Nguyên lý của lý thuyết học tập có thể cắt nghĩa cho rối loạn lo âu, sự sợ hãi. Sợ hãi là đáp ứng lo âu với một sự vật hoặc tình huống khơng đe dọa một cách khác quan, hoặc đáp ứng khơng thích đáng, q mức với thực tế tình huống.
Pavlov cịn nêu ra một lý thuyết về sự dập tắt: xóa đi đáp ứng có điều kiện bằng cách không củng cố: lặp lại nhiều lần tiếng chng mà khơng có thức ăn thì đáp ứng tiết nƣớc bọt giảm bớt và biến mất. Lý thuyết này làm cơ sở cho kỹ thuật làm “giảm nhạy cảm có hệ thống” sau này [6, tr.72], [12, tr.17].
1.3.4.2. Điều kiện hóa thực thi (Operant Conditioning)
Lý thuyết về học tập theo mơ hình điều kiện thự thi mơ tả về mối quan hệ giữa hành vi và những sự kiện khác nhau xung quanh và con đƣờng mà những sự kiện xung quanh tác động tới hành vi.
Skinner đã nghiên cứu lý thuyết này trên súc vật: con chuột trong lồng dẫm vào nút đỏ sẽ có thức ăn.
Nguyên lý của nó:
- Những sự kiện đi trƣớc hành vi đƣợc hiểu là những tiền đề (antecedent). - Những sự kiện đến sau hành vi đƣợc hiểu là những hậu quả (consequence). Cả hai đều tác động tới hành vi, nhƣng trong điều kiện thực thi thì ngƣời ta nhấn mạnh chủ yếu lên hậu quả đi sau hành vi.
Nhƣ vậy ta thấy nguyên lý của điều kiện thực thi là hành vi ban đầu đƣợc điều khiển bởi hậu quả đi theo hành vi đó.
Có nhiều cách thức để hậu quả hành vi điều khiển lại hành vi nhƣ: gia tăng hành vi dƣơng tính, gia tăng hành vi âm tính, sự trừng phạt.
Tóm lại: hành vi của con ngƣời rất phức tạp, khó đánh giá, tất nhiên chỉ dùng những cơ chế trên khơng thể giải thích hết hành vi của con ngƣời, tuy nhiên chúng ta phải dựa vào cơ chế dù đơn giản này [6], [12, tr.18].
1.3.5. Liệu pháp hoạt hóa hành vi
Hoạt hóa hành vi tập trung vào điều chỉnh các hành vi thu mình, thụ động, mất năng lực tƣơng tác và giao tiếp bằng cách tăng cƣờng các hoạt động thể chất để tiêu hao năng lƣợng dƣ thừa [20].
Một lý do mà khiến con ngƣời ta trầm cảm là do họ không tham gia hoặc ít tham gia các hoạt động lành mạnh và mang lại cảm giác thích thú, sảng khối và thoải mái. Hoạt hóa hành vi bao gồm việc giúp bệnh nhân (1) lập kế hoạch hoạt động, (2) hỗ trợ bệnh nhân tham gia vào các hoạt động có tính tƣơng thƣởng và giúp bệnh nhân có cảm giác thoải mái hoặc thành công trong một hoạt động cụ thể. Với những bệnh nhân trầm cảm nặng, hoạt hóa hành vi là giúp bệnh nhân lên kế hoạch rời khỏi giƣờng, đi ra khỏi cửa, đi bộ, tập thể dục, đi chợ, nói chuyện với ngƣời thân, bạn bè hoặc những hoạt động cơ thể khác phù hợp với hoàn cảnh của từng cá nhân. Đối với những bệnh nhân trầm cảm nhẹ hơn, hoạt hóa hành vi có thể bao gồm việc lên kế hoạch cho họ tham gia các hoạt động xã hội, đồn thể, tình nguyện, những hoạt động mà họ có thể làm tốt, thành thạo để tạo cảm giác sảng khoái dễ chịu và để bệnh nhân cảm nhận mình có năng lực, có kỹ năng và cảm giác thành cơng khi hồn thành một công việc nhất định nào đó. Những hành vi này phải mang tính hoạt động cơ thể cao để giúp bệnh nhân tiêu hao năng lƣợng, giải phóng sự mệt mỏi uể oải của ngƣời bệnh, cịn những hành vi khơng mang tính hoạt động cơ thể cao nhƣ xem tivi thƣờng khơng đƣợc khuyến khích nhƣng trong giai đoạn đầu nhà trị liệu có thể chấp nhận nhƣ một hành động mang lại sự thoải mái tức thời cho bệnh nhân [20].