Quy trình can thiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng liệu pháp hoạt hóa hành vi can thiệp cho bệnh nhân trầm cảm đang điều trị tại bệnh viện tâm thần trung ương i (chuyên ngành đào tạo thí điểm) (Trang 47 - 48)

Chƣơng 2 : TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.3. Quy trình can thiệp

Dựa vào tài liệu và tham khảo nội dung, chƣơng trình trị liệu của Tập đồn RAND và Hội cựu chiến binh Mỹ tại Việt Nam cung cấp, nội dung trị liệu hoạt hóa hành vi cho bệnh nhân trầm cảm đƣợc thực hiện gồm 5 buổi, nội dung từng buổi đƣợc mô tả ngắn gọn theo bảng dƣới đây:

Buổi Mục đích chung Nội dung

1 Giáo dục tâm lý về trầm cảm. Thực hiện các hoạt động có ích để cải thiện tâm trạng

- Giúp bệnh nhân có cái nhìn tổng qt về các buổi trị liệu.

- Hiểu mối quan hệ giữa hoạt động và tâm trạng.

- Chọn hoạt động yêu thích nhƣng chƣa định hƣớng.

- Sử dụng các thang đo Beck và PQH – 9.

2

Thực hiện các hoạt động mới để cải thiện tâm trạng

- Thực hiện các hoạt động ngay cả khi khơng thích.

- Lý do tại sao bệnh nhân có thể thích hoạt động đó.

3

Vƣợt qua trở ngại để thực hiện các hoạt động có lợi cho sức khỏe

- Xác định các trở ngại khi bắt đầu thực hiện các hoạt động có lợi cho sức khỏe.

- Học cách làm thế nào để vƣợt qua trở ngại. - Đánh giá thang Beck và PQH – 9.

4 Vƣợt qua trở ngại để thực hiện các hoạt động có lợi cho sức khỏe (tiếp) - Học cách cân bằng các hoạt động.

- Hiểu đƣợc sự khác biệt giữa sự dự đốn sự thích thú trƣớc và sau khi thực hiện các hoạt động. 5 Tiến hành các hoạt động có lợi cho sức khỏe. Định hƣớng tƣơng lai

- Xác định khả năng vƣợt qua trầm cảm của bản thân bệnh nhân.

- Vƣợt qua tình huống có nguy cơ cao. - Kết thúc trị liệu.

- Đánh giá thang Beck và PQH – 9.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng liệu pháp hoạt hóa hành vi can thiệp cho bệnh nhân trầm cảm đang điều trị tại bệnh viện tâm thần trung ương i (chuyên ngành đào tạo thí điểm) (Trang 47 - 48)