Ghi chú:
Cột 1: Ghi cụ thể các tình huống
Cột 2: Đánh dấu (X) vào các ơ có liên quan
Cột 3: Ghi mức độ: (0) không ảnh hưởng, (1) hơi buồn; (2) rất buồn.
NTL: Theo chị, có các tình huống như mất việc, áp lực dạy học, con đi xa, chồng không quan tâm, bệnh lâu ngày, mất người thân .... làm khởi phát tình trạng trầm cảm, hoặc làm cho tình trạng trầm cảm trở nên nặng nề hơn. Theo chị, nếu gặp các tình huống đó trở lại, tình trạng trầm cảm của chị sẽ ở mức độ nào sau đây: mức 0 là không ảnh hưởng, mức 1 là hơi buồn, mức 2 là rất buồn? chị hãy ghi lại nhận xét của mình vào cột 3 của bảng trên.
BN: Ghi theo hướng dẫn.
NTL: Thơng thường, khi gặp lại các tình huống đó, bệnh nhân có nguy cơ bị trầm cảm lại. Đó là các yếu tố nguy cơ cao. Chị hãy liên hệ với bản thân và ghi vào bảng sau.
Bảng 3.8: Các giải pháp vượt qua trầm cảm và khả năng tự tin
NTL: Chị đã đưa ra các tình huống nguy cơ cao của bản thân chị. Với kinh nghiệm vừa đạt được trong các buổi điều trị, chị sẽ có các giải pháp nào để vượt qua các tình huống nguy cơ cao đó? chị cố gắng đưa càng nhiều cách giải quyết càng tốt.
BN: Cùng thảo luận và ghi giải pháp
NTL: Với các giải pháp vừa được đề ra, chị tin tưởng bản thân mình có khả năng vượt qua các tình huống nguy cơ cao đó ở mức độ nào sau đây: mức (0) là không tin vào bản thân; mức (1) là không chắc; mức (2) là tin tưởng hoàn toàn vào bản thân?
BN: Tự đánh giá
NTL: Với những điều chị đã thực hiện vừa qua, tơi tin tưởng rằng chị có thể vượt qua các yếu tố nguy cơ cao trong cuộc sống.
Hình 3.6: Tự tin vượt qua trầm cảm
Chị hãy nói lại các nội dung cơ bản mà chúng ta đã thảo luận trong buổi điều trị.
BN: Đó là các tình huống nguy cơ có thể mắc trầm cảm.
NTL: Vâng hôm nay chúng ta đã đưa ra các tình huống nguy cơ và nói về định hướng tương lai. Trong 4 buổi điều trị trước, chị đã vượt qua tình trạng trầm cảm. Hơm nay, chúng ta nói về cách định hướng cho tương lai. Để thực hiện điều này, buổi điều trị hơm nay đã:
Trình bày về cách nhận thức vai trò của bản thân chị trong việc vượt qua các biểu hiện trầm cảm. Từ đó, lịng tự tin được nâng lên, và chị đủ tự tin vượt qua các tình huống nguy cơ cao của bản thân.
Khi chị tự mình vượt qua được các yếu tố nguy cơ cao của mình, chị sẽ tự tin hơn, và tâm trạng của chị sẽ tiến triển theo hướng tích cực.
Chị đã nhớ được các nội dung cơ bản của buổi điều trị, trong đó, nội dung nào gây cho chị ấn tượng nhất?
BN: Vượt qua các tình huống có nguy cơ.
NTL: Trước khi vào buổi điều trị, chúng ta đã tự đánh giá tâm trạng nhanh. Bây giờ, chị đánh giá lại tâm trạng của mình bằng Thang đánh giá đó.
BN: Bây giờ tâm trạng của em ở mức 8.
NTL: Theo đánh giá của bản thân chị, trước khi điều trị, điểm tâm trạng của chị là 5 và sau khi điều trị là 8. Như vậy, theo chị buổi điều trị có tác động như thế nào với chị?
BN: Giúp em có cách nhìn nhận vấn đề và tự đưa ra các cách thức để vượt qua nếu còn mắc trầm cảm.
NTL: Cảm ơn sự đóng góp chân thành của chị.
Vậy theo chị, cuốn tài liệu của chị có giá trị như thế nào? Nó có ích như thế nào trong tương lai của chị?
BN: Nó là cẩm nang để em có thể đọc và rút ra những điều có thể giúp em vượt qua những trở ngại trong cuộc sống.
NTL: Theo chị, tài liệu này là cẩm nang để em có thể đọc và rút ra những điều có thể giúp em vượt qua những trở ngại trong cuộc sống. Thực chất, tài liệu này sẽ nhắc nhở chị các cách vượt qua biểu hiện trầm cảm trong tương lai.
Với ý nghĩa như vậy, theo chị, chị nên sử dụng cuốn tài liệu này như thế nào?
BN: Em sẽ sử dụng khi gặp vấn đề mà nó ảnh hưởng đến cuộc sống của mình như: buồn chán, mất ngủ, stress trong cơng việc, cuộc sống.
NTL: Như vậy, chị đã đưa ra các hoạt động định hướng cho tương lai, bao gồm:
Các hoạt động nên được thực hiện thường xuyên. Cách sử dụng cuốn tài liệu.
Chị có cam kết như thế nào về các vấn đề trên?
BN: Em sẽ cố gắng xem đây là cẩm nang gối đầu của mình.
NTL: Sau 5 buổi điều trị, chị đã nhận thấy được giá trị của phương pháp điều trị, và chị cũng có một số kỹ năng để tự thực hiện phương pháp. Các kỹ năng này sẽ tốt hơn nếu chị thường xun sử dụng nó. Tơi hy vọng rằng với các kỹ năng mà chị đã thu nhận được sẽ giúp cho cuộc sống của chị tốt đẹp hơn.
Trong cuộc sống ln có vơ vàn các vấn đề, tơi hy vọng với lịng tự tin của chị, chị sẽ vượt qua được các cản trở đó. Nhưng nếu chị cần tới sự hỗ trợ của chúng tôi, chị đừng ngại đến gặp lại tôi.
3.2. Bàn luận
3.2.1. Kết quả
So với mục tiêu điều trị của bệnh nhân Th., q trình trị liệu sử dụng hoạt hóa hành vi đã đạt đƣợc một số mục tiêu và vẫn còn những điều chƣa làm đƣợc
3.2.1.1. Những điều đã làm được
Sau quá trình làm việc với bệnh nhân Th., nhiều mục tiêu trong kế hoạch trị liệu giữa nhà trị liệu và bệnh nhân đã đạt đƣợc.
Bệnh nhân Th. đã cải thiện đƣợc các vấn đề nhƣ đã nhận thấy đƣợc giá trị của bản thân mình đối với gia đình, với xã hội; thấy rằng mình mình vẫn có thể làm đƣợc rất nhiều việc có ích cho gia đình nhƣ chăm sóc con cái, giúp đỡ bố mẹ, giúp ích cho xã hội nhƣ cịn khả năng để đi dạy học, giúp đỡ các đồng nghiệp khi gặp các vấn đề về chuyên môn. Về mặt cảm xúc, bệnh nhân đã vui vẻ hơn khi tiếp xúc với ngƣời khác khơng cịn tự ty và mặc cảm. Bệnh nhân tự tin hơn khi tiếp xúc, nói chuyện với ngƣời lạ, chị đã tích cực tham gia các hoạt động nhƣ đi bộ, tập thể dục, chơi cầu lơng v.v., thích đƣợc giao lƣu, trị chuyện với mọi ngƣời. Về hành vi, chị Th đã chủ động đƣợc nhiều việc nhƣ đi chợ nấu ăn, lên lịch gặp nhà trị liệu, chủ động đƣa ra các chính kiến của mình. Về mặt sinh lý, bệnh nhân đã ngủ đƣợc tốt hơn, dễ dàng đi vào giấc ngủ, ngủ sâu hơn, đêm thì khơng cịn hay thức giấc, ăn uống cũng cảm thấy ngon miệng hơn và ẵ đƣợc nhiều hơn, và bệnh nhân cịn nói đã tăng đƣợc 3 kg.
Để có đƣợc những cải thiện của bệnh nhân Th. nhƣ vậy thì có các yếu tố đóng góp vào thành cơng của trị liệu đó là:
- Về phía bệnh nhân: Tính tích cực, chủ động của bệnh nhân đã đƣợc phát huy, bệnh nhân chủ động đƣa ra các vấn đề khó khăn của mình để thảo luận với nhà trị liệu từ dó tìm ra đƣợc hƣớng đi cho bản than bệnh nhân. Đồng thời bệnh nhân cịn trẻ, có cơng việc và mức thu nhập ổn định, đó là một động lực để giúp bệnh nhân vƣợt qua giai đoạn khó khăn của mình.
- Gia đình bệnh nhân: Ln hỗ trợ, giúp đỡ, động viên, khuyến khích bệnh nhân trong quá trình điều trị, vì vậy bệnh nhân cảm thấy nếu mà mình khơng tích cực, chủ động, thì sẽ phụ long mong mỏi của gia đình, nên bệnh nhân ln cố gắng để vƣợt qua tình trạng trầm cảm của mình.
- Nhà trị liệu: Đƣợc đào tạo, kỹ năng làm trị liệu, đặc điểm tính cách cá nhân cũng đã giúp đỡ một phần trong quá trình hồi phục sức khỏe của bệnh nhân Th.
3.2.1.2. Những điều chưa làm tốt
Nhà trị liệu nhận thấy bệnh nhân Th. đơi khi cịn nóng vội trong một số phần của quá trình trị liệu.
Kỹ năng xử lý các tình huống trong quá trình trị liệu cịn chƣa đƣợc linh hoạt nên đơi khi mất nhiều thời gian cho một vấn đề của trị liệu.
Để tránh gặp phải những vấn đề này thì nhà trị liệu nên tập trung vào cơng việc của mình, đồng thời phải quan sát, lắng nghe để có sự phản hồi tích cực ngay cho bệnh nhân, từ đó giảm đi sự nóng vội, đốt cháy giai đoạn quả quá trình trị liệu. Đồng thời phải linh hoạt, mềm dẻo trong quá trình trị liệu.
3.2.2. Những thuận lợi và khó khăn trong q trình trị liệu
3.2.2.1. Thuận lợi
Bản thân bệnh nhân Th. là ngƣời có trình độ hiểu biết nên khả năng tiếp thu bài trong các buổi trị liệu nhanh, tính tập trung, chủ động trong các vấn đề trị liệu tốt. Bệnh nhân ln có sự nỗ lực, cố gắng để hồn thành các cơng việc đƣợc giao về nhà.
Sự động viên, khích lệ của chồng, con và những ngƣời thân tạo cho bệnh nhân Th. có niềm tin và sự hứng thú trong quá trình trị liệu.
Cấu trúc của chƣơng trình trị liệu phù hợp với trình độ hiểu biết và hoàn cảnh hiện tại của bệnh nhân.
Cơ sở vật chất cho quá trình trị liệu cũng đƣợc đảm bảo tƣơng đối. Nhà trị liệu đƣợc đào tạo, nên bám sát vào q trình trị liệu, từ đó ln là ngƣời đồng hành với bệnh nhân nên đã giúp ích đƣợc bệnh nhân trong q trình trị liệu.
3.2.2.2. Khó khăn
Bệnh nhân Th. bị trầm cảm ở mức độ vừa nên ở buổi trị liệu ban đầu cịn than phiền rằng mình cịn mệt và cấu trúc chƣơng trình dài nên khả năng tiếp thu là chƣa cao.
Mơi trƣờng bệnh viện – ít khơng gian để giúp bệnh nhân Th. hoạt động, từ đó gây khó khăn cho việc hoạt hóa hành vi của bệnh nhân.
Thời gian ở bệnh viện của bệnh nhân Th. ở lại điều trị tƣơng đối ngắn nên việc trị liệu tƣơng đối gấp rút, đó cũng là khó khăn cho chính bản thân nhà trị liệu cũng nhƣ các bệnh nhân
3.2.3. Đặc điểm bệnh nhân
Bệnh nhân Th. hiện tại là 34 tuổi, đây là độ tuổi của ngƣời trƣởng thành, đang trong độ tuổi lao động, bản thân bệnh nhân cũng nhận thức đƣợc điều này nên trong quá trình trị liệu bệnh nhân hợp tác tốt, bản thân mong muốn đƣợc chia sẻ, muốn đƣợc giúp đỡ để mình nhanh khỏi bệnh.
Về trình độ học vấn, bản thân bệnh nhân Th. là ngƣời có trình độ học vấn nên khả năng tiếp thu trị liệu dễ dàng và nhanh chóng, khả năng tham gia vào q trình trị liệu tích cực và chủ động.
Về cơng việc và mức thu nhập, bản thân bệnh nhân là một viên chức nhà nƣớc, có cơng việc và mức thu nhập ổn định, đó cũng là điểm mạnh để bệnh nhân tích cực trong q trình trị liệu.
Về hơn nhân, bệnh nhân là ngƣời đã lập gia đình, hiện có một cháu cháu trai đang học lớp 3 tại trƣờng ở quê, bản thân gia đình, chồng và con ln u thƣơng, động viên, khuyến khích bệnh nhân vƣợt qua giai đoạn khó khăn, để sớm trở lại với cuộc sống và công việc thƣờng ngày.
Nhƣ vậy bệnh nhân là một ngƣời phụ nữ Việt Nam điển hình về hầu nhƣ tất cả mọi mặt nhƣ học vấn, cơng việc, mức thu nhập, gia đình, con cái. Trị liệu hoạt hóa hành vi nếu có thể áp dụng và hiệu quả cho chị Th. thì cũng có nhiều khả năng sẽ hiệu quả cho đa số những ngƣời phụ nữ khác trong độ tuổi này, với những đặc điểm giống hoặc gần giống chị Th.
3.2.4. Sự phù hợp của liệu pháp hoạt hóa hành vi cho bệnh nhân Th
Sở dĩ liệu pháp hoạt hóa hành vi có sự phù hợp đối với bệnh nhân Th. bởi vì:
Mỗi con ngƣời đều có một đặc điểm cá nhân riêng biệt, bản thân chị Th. cũng không phải là một trƣờng hợp ngoại lệ. Liệu pháp này đã giúp chị Th. xây dựng cho mình niềm tin, đánh giá đúng khả năng của bản thân chị, nó giúp chị từng bƣớc hồn thiện bản thân, khắc phục một số vấn đề ề nhận thức do đó liệu pháp này nó mang lại kết quả cho bệnh nhân Th.
Liệu pháp này kích thích bệnh nhân Th. nhớ lại những kỷ niệm đẹp, những hoạt động tích cực mà bệnh nhân đã làm trƣớc đây từ đó giúp tâm trạng của bệnh nhân đƣợc cải thiện dần dần, ngày qua ngày bệnh nhân càng cảm thấy mình vui và phấn chấn hơn.
Cho đến nay khả bệnh nhân chƣa tái phát, chứng tỏ rằng liệu pháp này khơng chỉ giúp bệnh nhân thốt khỏi trầm cảm lúc bấy giờ mà còn giúp bệnh nhân Th. tự tin vào bản thân và biết cách đối diện với những khó khăn trong cuộc sống và thốt khỏi tình trạng trầm cảm trong tƣơng lai.
Liệu pháp hoạt hóa hành vi mục đích là để củng cố những hoạt động mà bệnh nhân Th. thực hiện hàng ngày, từ đó giúp bệnh nhân tự tin vào bản thân, có hứng thú khi thực hiện các hoạt động, hoạt động một cách tự nguyện và vui vẻ từ đó mà vấn đề trầm cảm của bệnh nhân ngày một thuyên giảm và bệnh nhân ngày càng hứng thú hơn, tích cực, chủ động hơn khi tham gia các các hoạt động.
3.2.5. Về phía nhà trị liệu
Lĩnh vực trầm cảm và điều trị bằng liệu pháp hoạt hóa hành vi là một lĩnh vực mà nhà trị liệu đã đƣợc đào tạo, nhƣng kỹ năng còn hạn chế nên kết quả điều trị trên bệnh nhân vẫn còn ở mức chƣa cao. Kinh nghiệm lâm sàng khi tiến hành chƣơng trình trị liệu là rất cần thiết. Tuy nhiên, việc tiếp cận một bệnh nhân trầm cảm cụ thể để điều trị bằng hoạt hóa hành vi cịn tƣơng đối ít và chƣa thật sự chuyên sâu ở môi trƣờng điều trị nội trú. Điều đó gây khó khăn cho việc tiếp cận các mục tiêu của trị liệu.
Tôi nhận thấy mình, với tƣ cách là nhà trị liệu, có một số điểm mạnh và đóng góp vào sự thành cơng của ca trị liệu này :
- Sự chân thành, đã giúp xây dựng đƣợc lịng tin từ bệnh nhân, do đó bệnh nhân đã tham gia tích cực, chủ động hơn trong q trình làm việc. Sự chân thành này cũng giúp thiết lập mối quan hệ trị liệu nhanh và tốt đẹp.
- Sự kiên nhẫn của nhà trị liệu đóng vai trị rất quan trọng trong việc đem lại những kết quả tác động trị liệu tích cực trên bệnh nhân trầm cảm.
Tuy vậy có một số hạn chế từ nhà trị liệu nhƣ kỹ năng, kinh nghiệm với trầm cảm và làm thực hành kích hoạt hành vi cịn ít nên kết quả mang lại chƣa đáp ứng với kỳ vọng.
Nhƣng một điểm còn hạn chế của ca trị liệu bệnh nhân Th. cũng nhƣ của cả luận văn đó là chƣa có sự so sánh giữa bệnh nhân Th. đƣợc điều trị tâm lý và bệnh nhân khác không đƣợc trị liệu tâm lý, đây là một hạn chế của đề tài.
Tiểu kết
Qua trƣờng hợp trầm cảm đƣợc điều trị với liệu pháp hoạt hóa hành vi tơi thấy các triệu chứng trầm cảm của bệnh nhân Th. đã giảm và hầu nhƣ khơng cịn, hoặc cịn nhƣng mờ nhạt, khơng rõ nét. Qua q trình trị liệu, tơi kiểm tra lại bằng các thang đánh giá Beck và bẳng hỏi PHQ- 9 thì tất cả các điểm số trên thang đánh giá đều giảm một cách rõ rệt. Cụ thể thang đo Beck giảm từ 26 xuống 14 điểm, thang PHQ giảm từ 19 xuống 14 điểm sau 5 tuần điều trị. Bệnh nhân tự đánh giá mình đã khá ổn định tâm trạng, có thể trở lại làm việc với công việc nhƣ trƣớc khi bị bệnh, bệnh nhân cảm thấy mình tự tin hơn và có thể vƣợt qua đƣợc tình trạng trầm cảm của mình trong tƣơng lai.
Trên đây là một ca trị liệu tƣơng đối thành cơng với kỹ thuật hoạt hóa hành vi mà tơi đã làm việc và theo dõi trên bệnh nhân trong khoảng thời gian 5 tuần trị liệu trong bệnh viện. Ngoài ra, khi bệnh nhân ra viện, tơi có liên hệ