Chương 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XUẤT KHẨU GẠO
1.2. Tổng quan về mặt hàng gạo
1.2.1. Khái niệm về gạo
Theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5643:1999 thì gạo là phần cịn lại của thóc thuộc các giống lúa sau khi đã tách bỏ vỏ trấu, tách một phần hay toàn bộ cám và phơi. Hay gạo cịn đƣợc định nghĩa nhƣ sau: gạo là một sản phẩm lƣơng thực đƣợc thu hoạch từ cây lúa. Hạt gạo thƣờng có màu trắng, nâu hoặc đỏ thẫm, chứa nhiều dinh dƣỡng. Hạt gạo chính là nhân của thóc sau khi xay để tách bỏ vỏ trấu.
1.2.2. Đặc điểm của gạo
Các cây lúa thƣờng có thể cao từ 1m tới 1m8, điều này hoàn toàn phụ thuộc vào sự đa dạng và màu mỡ của đất trồng trọt.
Mỗi loại gạo ở những vùng khác nhau sẽ có kích thƣớc và đặc điểm khác nhau nhƣng nhìn chung thì chúng đều có chung hình dáng tới cấp độ màu sắc. Thƣờng thì gạo sẽ có hình dáng dài và mảnh, tuy nhiên có những giống lúa lại mang dáng tròn và mẩy hơn nhƣ giống gạo Nhật. Về màu sắc, chủ yếu sẽ xoay quanh những gam màu nhƣ trắng (gạo trắng), màu nâu (gạo lứt) và màu đỏ thẫm.
Gạo là lƣơng thực phổ biến cung cấp cho hơn một nửa dân số thế giới bởi lẽ trong gạo có chứa nhiều chất dinh dƣỡng tốt và quý báu. Gía trị dinh dƣỡng trong gạo thay đổi phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ chất dinh dƣỡng có trong đất hay là phụ thuộc vào q trình xát vỏ và đánh bóng gạo.
1.2.3. Phân loại gạo
Gạo đƣợc phân ra thành 3 loại chính: gạo trắng, gạo lứt và gạo nếp. Gạo trắng là phần còn lại của gạo lứt sau khi tách bỏ vỏ một phần hoặc tồn bộ cám và phơi. Loại gạo này luôn chiếm thị phần đƣợc tiêu thụ nhiều nhất bởi lẽ gạo trắng sẽ dễ ăn hơn so với gạo lứt, nó có độ mềm và độ dẻo phù hợp để sử dụng hằng ngày. Tuy nhiên, gạo trắng lại chứa ít giá trị dinh dƣỡng hơn bởi phải trải qua nhiều quá trình xát vỏ rồi làm bóng gạo, gạo càng trắng thì chất dinh dƣỡng lại càng bị giảm đi.
Gạo lứt là lớp gạo đầu tiên sau khi đã tách hết vỏ trấu và là phần cịn lại của thóc. Loại gạo này thì thƣờng ít sử dụng hơn là gạo trắng nhƣng đem lại các chất phù hợp với cơ thể, tăng trƣởng sức khỏe và chứa nhiều chất dinh dƣỡng hơn. Ngồi ra, gạo lứt cịn có thể làm giảm lƣợng Cholesterol xấu, đồng thời giúp ổn định huyết áp và bảo vệ tim mạch.
Gạo nếp có mùi vị đặc trƣng, cũng có màu trắng giống gạo trắng nhƣng về độ dẻo, độ dính thì gạo nếp là vƣợt trội hơn. Loại gạo này thƣờng đƣợc dùng để thổi xôi hoặc để nấu cháo, làm bánh.
1.2.4. Đặc điểm của xuất khẩu gạo
- Áp lực cạnh tranh ngày càng gia tăng
Gạo xuất khẩu là mặt hàng có tính cạnh tranh cao, bất chấp việc hoạt động xuất khẩu hay nhập khẩu tập trung vào một số ít quốc gia. Giá gạo xuất khẩu trên thế giới liên tục đƣợc điều chỉnh bởi tất cả các tác nhân trong chuỗi giá trị thơng qua q trình tham chiếu tới nguồn cung và nguồn cầu ở các quốc gia khác nhau, tới các mức giá cả của các loại gạo và tới các chính sách bảo hộ gạo nội địa liên tục thay đổi của các quốc gia. Hiện nay, có khoảng 50 loại giá quốc tế cho các chủng loại gạo khác nhau. Giá gạo xuất khẩu đƣợc tham chiếu nhiều nhất là gạo Thái Lan 5% tấm. Dù rằng, trong ngắn hạn các chủng loại gạo có thể có biến động giá khác nhau, nhƣng ngƣời ta thấy rằng các mức giá có xu hƣớng biến động đồng hƣớng trong dài hạn. Trong tất cả các loại gạo thì gạo thơm có giá cao nhất. Đây là loại gạo phổ biến đƣợc xuất khẩu bởi Thái Lan với tên gọi là Thai Hommali và bởi Ấn Độ với tên gọi Basmati. Tiếp theo là gạo trắng hạt dài chất lƣợng cao (chứa 5% tấm), rồi đến gạo trắng hạt dài chất lƣợng thấp (chứa 25 % tấm), gạo đồ, và gạo tấm. Gạo thơm của Việt Nam vẫn chƣa xây dựng đƣợc thƣơng hiệu riêng.
Trong khi đó, áp lực cạnh tranh giữa các nƣớc xuất khẩu gạo ngày càng tăng. Áp lực cạnh tranh này chủ yếu do xu hƣớng gia tăng xuất khẩu gạo. Trong số các nƣớc xuất khẩu truyền thống, Ấn Độ là nƣớc có sự bứt phá mạnh mẽ nhất trong xuất khẩu gạo, và trở thành quốc gia xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới. Theo sau đó, Việt Nam là nƣớc xuất khẩu gạo đứng thứ 2 trên thế giới. Những năm gần đây, Ấn Độ đã mở rộng đƣợc thành công thị phần xuất khẩu gạo sang Nam Phi và có thể cạnh tranh ngang sức với Thái Lan ở thị trƣờng này. Ở châu Á, Campuchia và Myanmar đang có mức tăng trƣởng mạnh về xuất khẩu gạo, cạnh tranh trực tiếp với các nƣớc xuất khẩu gạo truyền thống.
- Cấu trúc thị trƣờng xuất khẩu gạo:
Thị trƣờng xuất khẩu gạo chủ yếu là châu Á (chiếm 59%) và châu Phi (chiếm 24%). Trong những năm gần đây, tỉ trọng các hợp đồng chính phủ (G2G) có xu hƣớng giảm dần. Năm 2017, tỷ trọng hợp đồng G2G chiếm 70% trọng lƣợng gạo xuất khẩu
của Việt Nam. Tỷ lệ này giảm xuống còn 42,7% năm 2019 và đến năm 2021 chỉ còn chƣa đến 20%. Tuy nhiên, có một điểm đáng mừng là tỷ trọng gạo thơm, gạo chất lƣợng cao xuất khẩu của Việt Nam đang ngày càng tăng. Tuy vậy, cùng một chủng loại gạo xuất khẩu nhƣng gạo Thái Lan thƣờng có giá cao nhất và gạo Việt Nam có giá thấp nhất. Chẳng hạn cùng là gạo hạt dài chất lƣợng cao, nhƣng của Thái Lan vào tháng 7/2012 có giá 592 USD/tấn, trong khi của Việt Nam chỉ có 415 USD/tấn. Tƣơng tự, gạo thơm Hommali của Thái Lan có giá 1.025USD/tấn, cịn gạo thơm của Việt Nam 5% tấm chỉ có giá 625 USD/tấn.
Điểm đáng chú ý, trên thị trƣờng xuất khẩu gạo hiện nay vẫn còn thiếu vắng các liên kết ngang giữa các cơng ty (ví dụ nhƣ trong việc đàm phán giá lúa gạo xuất khẩu) và liên kết dọc với các công ty cung ứng đầu vào cho sản xuất. Xu hƣớng xây dựng vùng nguyên liệu hiện đƣợc thực hiện rất “gƣợng ép” do các doanh nghiệp chủ yếu dựa vào nguồn cung sẵn có trên thị trƣờng, sản phẩm xuất khẩu khơng có sự khác biệt lớn, rủi ro về lợi nhuận cao do thị trƣờng đầu ra không ổn định. Trong những năm vừa qua, ngành lúa gạo có lẽ là một trong những ngành nhận đƣợc sự quan tâm nhiều nhất của Chính phủ. Một loạt các chính sách đƣợc ban hành tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới hành vi của các chủ thể trên thị trƣờng lúa gạo. Nhìn chung, mục tiêu của các chính sách đều hƣớng đến nâng cao vị thế của ngƣời nông dân trong chuỗi giá trị ngành lúa gạo cũng nhƣ giúp cho ngành lúa gạo có khả năng cạnh tranh cao hơn so với các quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên, các chính sách đƣợc thiết kế cũng bộc lộ nhiều bất cập và không đạt đƣợc mong muốn nhƣ kỳ vọng.
1.2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu gạo
Việc xuất khẩu gạo ở Việt Nam cũng nhƣ tất cả các nƣớc khác trên thế giới đều bị chi phối bởi các yếu tố sau:
- Nhân tố thị trƣờng ảnh hƣởng rất lớn chi phối hoạt động xuất khẩu gạo của mỗi qc gia tham gia xuất khẩu. Trong đó có thể xét đến các yếu tố cơ bản sau:
+ Nhu cầu thị trƣờng về sản phẩm gạo: nhu cầu về gạo phụ thuộc vào thu nhập, cơ cấu dân cƣ, thị hiếu…khi thu nhập cao thì cầu về số lƣợng gạo giảm nhƣng trong đó cầu về gạo chất lƣợng cao có xu hƣớng tăng lên ngƣợc lại cầu về gạo chất lƣợng thấp giảm đi chính vì thế tỷ trọng tiêu dùng cho gạo trong tổng thu nhập vẫn tăng.
+ Cung thị trƣờng: là nhân tố quan trọng trong xuất khẩu. Các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu phải xem xét, tìm hiểu kĩ về khả năng xuất khẩu từng loại gạo của
mình cũng nhƣ khả năng của đối thủ cạnh tranh để đƣa ra mức cung phù hợp với nhu cầu thị trƣờng tránh dƣ cung.
+ Gía cả: là một yếu tố quan trọng là thƣớc đo sự cân bằng cung cầu trong nền kinh tế thị trƣờng. Trên thị trƣờng gạo thế giới có nhiều nƣớc xuất khẩu, giá cả thị trƣờng sẽ có xu hƣớng hội tụ về mức giá cân bằng – mức giá mà tại đó lƣợng cung và lƣợng cầu bằng nhau. Ở mức giá cao hơn mức giá cân bằng, lƣợng cung về về gạo sẽ vƣợt quá lƣợng cầu về gạo. Trong trƣờng hợp này sẽ dƣ cung. Sự dƣ cung này tạo sức ép khiến nhà xuất khẩu phải hạ giá bán và ngƣợc lại.
- Nhân tố về cơ sở vật chất – kỹ thuật và công nghệ
Nhân tố về cơ sở vật chất – kĩ thuật và công nghệ gồm hệ thống vận chuyển, kho hàng, bến bãi, hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống chế biến,….Hệ thống này hoạt động tốt, hiện đại thì sẽ giúp cho doanh nghiệp lƣu thơng nhanh chóng kịp thời, đảm bảo cung cấp nguồn hàng một cách nhanh nhất, tiết kiệm thời gian và chi phí lƣu thơng, góp phần tăng chất lƣợng và giá trị hạt gạo xuất khẩu.
- Chính sách kinh tế vĩ mơ
Chính sách áp thuế xuất khẩu gạo là một biện pháp nhằm điều tiết sự chênh lệch giữa giá xuất khẩu với giá thị trƣờng trong nƣớc nhằm bình ổn giá gạo nội địa đồng thời đây cịn là một cơng cụ tăng thu, góp phần làm giảm thâm hụt ngân sách. Tuy nhiên việc áp thuế xuất khẩu các loại gạo cao cấp có giá trị đồng thời ảnh hƣởng tới lƣợng gạo xuất khẩu. Chính bởi vậy nên các doanh nghiệp sẽ rất khó khăn khi quyết định kí kết những hợp đồng cung cấp gạo cao cấp với mức giá cao vì lợi nhuận thu về sau khi trừ thuế cũng khơng đáng kể, thậm chí cịn phải chịu lỗ do các nguyên liệu, chi phí đầu vào của sản xuất gạo tăng cao. Nhƣ vậy, chính sách thuế đã làm cho doanh nghiệp xuất khẩu gạo bỏ lỡ cơ hội xâm nhập vào thị trƣờng khó tính giá trị gia tăng cao.
Về hạn ngạch: chính sách hạn ngạch đƣợc sử dụng căn cứ vào lƣợng gạo xuất khẩu hàng năm và tình hình sản xuất hiện tại, căn cứ vào hạn ngạch nhà nƣớc quyết định số lƣợng xuất khẩu nếu gạo trong nƣớc dƣ thừa nhiều thì tùy theo tình hình chính phủ sẽ tiếp tục cấp chỉ tiêu xuất khẩu. Việc áp dụng hạn ngạch có thể là cơng cụ hợp lý nhƣng trong một chừng mực nào đó lại cản trở việc phát triển sản xuất lúa gạo xuất khẩu, ảnh hƣởng đến giá của gạo xuất khẩu
Chính sách thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngồi: chính sách thu hút FDI vào sản xuất và xuất khẩu gạo sẽ hƣớng tập trung đầu tƣ cho các chƣơng trình trọng điểm nhƣ phát triển công nghệ sinh học để tạo ra các giống lúa mới cho năng suất cao, chất lƣợng đáp ứng nhu cầu thị trƣờng; áp dụng công nghệ sinh học chế biến, bảo quản sau thu hoạch, nâng cao giá trị; an toàn vệ sinh thực phẩm…đẩy mạnh xuất khẩu tới các thị trƣờng tiềm năng và cao cấp. Các dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi sẽ góp phần phát triển sản xuất lúa gạo trên quy mô lớn, trên cơ sở phát huy các lợi thế so sánh và áp dụng các công nghệ mới, cơng nghệ cao, để từ đó nâng cấp khả năng cạnh tranh của xuất khẩu gạo khi tham gia hội nhập.
1.2.6. Quy trình xuất khẩu gạo
- Đàm phán và ký kết hợp đồng
Công ty đàm phán về lợi nhuận với khách hàng. Kết thúc đàm phán, 2 bên sẽ tiến hành ký kết hợp đồng cho việc xuất khẩu gạo ra nƣớc ngoài.
- Xin giấy phép xuất khẩu
Đây là bƣớc bắt buộc khi muốn xuất khẩu hàng hóa sang nƣớc ngồi. - Đặt booking và lấy container rỗng
Ra cảng đổi lấy booking confirmation tại thƣơng vụ cảng sau khi xuất CIF và có booking. Điều này giúp xác nhận với hàng tàu là công ty bạn đã đồng ý lấy container và seal. Còn khi xuất khẩu gạo bằng FOB thì bạn nhận đƣợc transport confirmation và đem đi đổi lấy booking và tiếp sau đó làm tƣơng tự nhƣ CIF.
- Chuẩn bị và kiểm tra hàng xuất
Khi khách hàng đã đồng ý về hóa đơn chiếu lệ thì cơng ty sẽ lên kế hoạch để sản xuất gạo nhằm đảm bảo số lƣợng và chất lƣợng nhƣ đã cam kết trong hợp đồng để không bị trả lại hàng. Sau khi đã có booking là lên kế hoạch lấy container để đóng hàng và kiểm tra hàng lần 2 trƣớc khi niêm seal.
- Đóng gói hàng
Nếu đóng gói hàng tại kho thì bộ phận xuất nhập khẩu phối hợp với bộ phận kỹ thuật, cơng nhân tại nhà máy để đóng hàng hóa. Bạn cần ghi đầy đủ thơng tin trên lơ hàng theo yêu cầu của khách hàng vì có liên quan đến hợp đồng ngoại thƣơng. Các thông tin này gồm tên mặt hàng, nƣớc sản xuất, trọng lƣợng tịnh, trọng lƣợng bì, ký hiệu hƣớng dẫn vận chuyển,…
Cịn đóng gói hàng hóa tại cảng, quy trình cũng tƣơng tự nhƣ đóng gói hàng hóa tại kho. Tuy nhiên, khi đóng gói hàng tại cảng thì cần nhiều giấy tờ và thủ tục hơn và sẽ mất thêm chi phí để thuê cơng nhân đóng hàng của cảng để việc gói hàng nhanh chóng hơn.
- Mua bảo hiểm lô hàng
Lô hàng xuất theo điều kiện FOB thì khơng cần mua bảo hiểm. Với mức bảo hiểm thông thƣờng là 2% trên tổng giá trị hàng hóa.
- Làm thủ tục hải quan
Thủ tục hải quan sẽ bao gồm các bƣớc: + Mở tờ khai hải quan
+ Đăng ký tờ khai + Đóng phí
+ Lấy tờ khai + Thanh lý tờ khai + Vào sổ tàu
+ Thực xuất tờ khai hải quan - Giao hàng cho tàu
Bƣớc này cần thực hiện trƣớc giờ cắt máng closing time và trƣớc bƣớc thực xuất. Giao hàng cho tàu sẽ kết thúc khi bạn nhận đƣợc vận đơn đƣờng biển, có thể là bill gốc hoặc surrendered bill.
- Thanh toán tiền hàng
Ngƣời làm thủ tục xuất khẩu phải hồn tồn bộ chứng từ thanh tốn gồm hóa đơn thƣơng mại, phiếu đóng gói, vận đơn đƣờng biển, giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa, giấy chứng nhận khử trùng. Nếu bạn thanh tốn bằng L/C thì cần nộp bộ chứng từ đến ngân hàng bảo lãnh thông báo.