Những tồn tại và hạn chế

Một phần của tài liệu Thúc đẩy hoạt động xuất khẩu mặt hàng gạo tại công ty cổ phần vilaconic (Trang 59 - 63)

Chương 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XUẤT KHẨU GẠO

2.3. Đánh giá thực trạng xuất khẩu gạo của Công ty cổ phần Vilaconic

2.3.3. Những tồn tại và hạn chế

Mặc dù Công ty cổ phần Vilaconic là một công ty đứng đầu về xuất khẩu gạo ở Nghệ An và đứng trong top 10 công ty xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam nhƣng vẫn

tồn tại nhiều khó khăn và thử thách. - Cạnh tranh gay gắt về giá cả gạo

Chi phí sản xuất cao, khiến cho giá thành sản phẩm của mặt hàng gạo của Công ty thƣờng cao hơn các đối thủ cạnh tranh ở Ấn Độ, Thái Lan. Đơn cử, 1 kg gạo thơm tấm 5% của công ty có giá 9.960 nghìn/kg, cịn ở các đối thủ cạnh tranh nƣớc Ấn Độ giá thấp hơn chỉ 8.856 nghìn/ kg, trong khi đó ở Thái Lan mức giá cũng chỉ 9.888 nghìn/kg. Chính mức giá cao hơn các thị trƣờng khác làm cho sản lƣợng loại gạo thơm này của Công ty xuất khẩu không nhiều. Một đặc điểm chính của thị trƣờng lúa gạo xuất khẩu là tính biến động cao của giá cả. Những biến động thị trƣờng, tiêu biểu là cuộc xung đột Nga – Ukraine làm cho việc cung cấp lƣơng thực ở nhiều nơi trên thế giới gặp khó khăn. Nhƣ ta đã biết thì Châu Phi có hai nguồn cung lƣơng thực, một là nguồn lúa mì nhập từ Nga và Ukraine, hai là nguồn gạo từ Châu Á. Bây giờ nguồn cung lúa mì bị đứt buộc họ phải tăng nhập khẩu gạo. Gạo xuất khẩu có sự cạnh tranh về giá cả giữa các nƣớc cộng với sự biến động giá cả của thị trƣờng làm cho công ty gặp phải không ít khó khăn. Tuy nhiên, tại Philippines cánh cửa nhập khẩu gạo vẫn đang rộng mở và các thƣơng nhân đang tích cực mua vào. Dự báo trong quý II/2022 các thị trƣờng nhập khẩu sẽ tiếp tục tăng nhu cầu kéo theo giá gạo tăng theo nhất là khu vực Châu Phi.

- Loại gạo xuất khẩu chất lƣợng cao còn khá thấp, chƣa xây dựng đƣợc thƣơng hiệu ở nƣớc ngoài.

Những năm trƣớc khi hiệp định EVFTA chƣa có hiệu lực thì thu nhận sản lƣợng xuất khẩu loại gạo chất lƣợng cao của cơng ty vẫn cịn thấp, song từ khi hiệp định này có hiệu lực đã mở ra cơ hội cho cơng ty có thể cạnh tranh về chất lƣợng gạo với các đối thủ khác khi EU cam kết sẽ đƣa về thuế suất 0% với sản phẩm gạo sau 3 – 5 năm, cấp mức hạn ngạch 30000 tấn gạo thơm. Hi vọng với mức ƣu đãi này công ty sẽ gia tăng xuất khẩu các loại gạo chất lƣợng cao vào EU. Bởi hiện nay, phần lớn gạo của Công ty cổ phần Vilaconic xuất khẩu trung gian, sau đó để thƣơng nhân nƣớc ngoài mua về và gia cơng đơi chút rồi biến nó thành sản phẩm của họ với một thƣơng hiệu khác, vơ hình chung, ta đã đánh mất phần tài sản quý giá của mình. Trên thực tế, với những nhãn mác, thƣơng hiệu, tiêu chuẩn đã đƣợc đăng ký rõ ràng, giá xuất khẩu, chào bán của gạo Thái Lan thƣờng cao hơn của gạo cùng phẩm cấp với gạo chúng ta. Nhƣ vậy, để công ty nên đầu tƣ thỏa đáng vào việc xây dựng, duy trì, phát triển và tơn

tạo thƣơng hiệu, nâng cao uy tín cho sản phẩm.

- Chƣa có sự liên kết thực sự giữa ngƣời nông dân và công ty.

Công ty cổ phần Vilaconic có trụ sở ở Nghệ An song các vựa lúa lớn, nguồn nguyên liệu lại tập trung chủ yếu ở miền Nam: vựa lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long bao gồm An Giang đạt 74,7 tạ/ha; Kiên Giang đạt 76,2 tạ/ha; Bạc Liêu đạt 77,3 tạ/ha; Hậu Giang đạt 78,2 tạ/ha nên việc liên kết nguồn nguyên liệu từ tay ngƣời dân qua khu chế biến, sản xuất gạo của Công ty không đƣợc giám sát chặt, sản lƣợng lúa thu hoạch tập trung, nông dân bán lúa tƣơi nên các Cơng ty gặp khó khăn trong chuẩn bị phƣơng tiện vận chuyển từ xa vào.Ngƣời dân hiện nay cũng chƣa liên kết với doanh nghiệp về các quy trình từ khâu thu hoạch đến thành phẩm, chƣa có quy mô tập trung tại một vùng chuyên canh mà đang chủ yếu trồng trọt manh mún, nhỏ lẻ rồi sẽ đƣợc các nhà thu mua gom mua về bán lại cho công ty. Mặc dù giữa nông dân và cơng ty có hợp đồng thu mua, nhƣng vẫn xảy ra trƣờng hợp cơng ty thu mua khơng kịp thì nơng dân bán cho thƣơng lái bên ngoài. Hay do giá lúa ngoài thị trƣờng cao hơn giá ký hợp đồng nên một số nơng dân “bẻ kèo” bán lúa ra ngồi. Đặc biệt, hiện nay vẫn còn thiếu một hành lang pháp lý phù hợp cho việc giải quyết tranh chấp trong liên kết giữa hợp đồng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm giữa công ty và nhà nông. Nội dung hợp đồng bao tiêu sản phẩm là hợp đồng có tính hƣớng dẫn, khơng phải là hợp đồng kinh tế nên tính pháp lý khơng cao nên các bên dễ vi phạm hợp đồng.

TÓM TẮT CHƢƠNG 2

Trong chƣơng 2, Tác giả đã phân tích bao quát về thực trạng xuất khẩu mặt hàng gạo của Công ty cổ phần Vilaconic, xác định đƣợc các thị trƣờng tiềm năng xuất khẩu của Công ty trƣớc đến giai đoạn hiện nay. Từ đó, với các số liệu thu nhập đƣợc, qua quá trình tìm hiểu, tác giả đã đánh giá về các kết quả đạt đƣợc và đƣa ra những tồn tại, hạn chế của Công ty trong việc xuất khẩu gạo ra thị trƣờng thế giới. Trong chƣơng 3, Tác giả sẽ đi sâu vào những giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu mặt hàng gạo tại Công ty cổ phần Vilaconic.

Chương 3. GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU MẶT HÀNG GẠO TẠI

Một phần của tài liệu Thúc đẩy hoạt động xuất khẩu mặt hàng gạo tại công ty cổ phần vilaconic (Trang 59 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)