Kinh nghiệm xuất khẩu gạo ở các doanh nghiệp tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Thúc đẩy hoạt động xuất khẩu mặt hàng gạo tại công ty cổ phần vilaconic (Trang 30 - 34)

Chương 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XUẤT KHẨU GẠO

1.3. Kinh nghiệm xuất khẩu gạo ở các doanh nghiệp tại Việt Nam

1.3.1. Kinh nghiệm của Công ty Cổ phần lương thực Thực phẩm Vĩnh Long

Công ty Cổ phần Lƣơng thực Thực phẩm Vĩnh Long là một trong những công ty nằm trong top 5 công ty xuất khẩu gạo hàng đầu Việt Nam. Là một trong những công ty trong những năm gần đây có tốc độ tăng trƣởng vƣợt bậc. Công ty luôn chủ động cho nguồn nguyên liệu, tập trung mua gạo thành phẩm chất lƣợng cao loại 5% tấm với giá từ 7.200 – 7.500 đồng/kg, loại 15% tấm với giá từ 6.600 – 6.700 đồng/kg cung ứng

cho các hợp đồng xuất khẩu sang các thị trƣờng chất lƣợng cao: Mỹ, Nhật Bản, EU. Bên cạnh đó, cơng ty áp dụng phƣơng thức thực hiện trả lƣơng trên cơ sở mức độ phức tạp của cơng việc và mức độ hồn thành công việc của ngƣời lao động gắn với kết quả kinh doanh của cơng ty. Từ đó, tạo đƣợc động lực phấn đấu của cán bộ cơng nhân viên góp phần vƣợt mức các chỉ tiêu kế hoạch đề ra.

1.3.2. Kinh nghiệm của Công ty lương thực Long An

Cơng ty Lƣơng thực Long An đứng vị trí thứ 6 trong ngành xuất khẩu gạo Việt Nam chiếm 17 nghìn tấn trị giá 6,9 triệu USD. Cơng ty đã nâng cấp, hồn thiện dây chuyền công nghệ để tăng năng suất và sản lƣợng cũng nhƣ tăng giá trị sản xuất. Bên cạnh việc đầu tƣ dây chuyền máy xay và máy sấy hiện đại có cơng suất 7 tấn/ giờ ở các xí nghiệp lƣơng thực trực thuộc, cơng ty cịn đầu tƣ hệ thống máy tách hạt màu theo công nghệ tiên tiến của Châu Âu để nâng cao chất lƣợng xuất tại các thị trƣờng “khó tính” nhƣ Đơng Á, Bắc Á và Châu Âu. Ngồi ra, cơng ty đã chủ động và chỉ đạo quyết liệt, tổ chức và điều hành tốt công tác mua vào bằng các giải pháp kết hợp mua tại các cơ sở, đặt 30 trạm thu mua lƣu động và khai thác tốt 27 nhà cung ứng đạt kết quả mua vào trong năm là 272.087 tấn đạt 108,83% kế hoạch.

Công ty chủ động quan hệ với nhiều ngân hàng và vay dƣới nhiều hình thức thích hợp nên ln bảo đảm đƣợc đủ vốn phục vụ cho mua vào cả năm, tổ chức tốt khâu luân chuyển vốn, tăng cƣờng kiểm sốt cơng nợ phải thu của khách hàng, kiểm soát thanh toán chi trả khách hàng và nhất là các khoản chi phí, kiểm tra chặt chẽ số dƣ ngân hàng nên đã khơng để xảy ra tình trạng nợ lâu tiền hàng đối với khách hàng cũng nhƣ nợ quá hạn đối với ngân hàng nhằm quay nhanh vòng vốn lƣu động.

1.3.3. Kinh nghiệm của Tổng Công ty Lương thực miền Bắc

Tổng Công ty Lƣơng thực miền Bắc hiện là doanh nghiệp xuất khẩu gạo lớn thứ hai tại Việt Nam, là doanh nghiệp Nhà nƣớc hạng đặc biệt đƣợc thành lập theo Quyết định số 312/TTG ngày 24/5/1995 của Thủ tƣớng Chính phủ trên cơ sở tổ chức lại các doanh nghiệp thuộc Tổng Công ty Lƣơng thực Trung ƣơng I và các doanh nghiệp Lƣơng thực thuộc các tỉnh từ Thừa Thiên Huế trở ra. Tổng công ty Lƣơng thực miền Bắc và các cơng ty con có hệ thống kho, mạng lƣới cung ứng lƣơng thực rải khắp các tỉnh miền Bắc và một số tỉnh miền Nam gồm 548 điểm kinh doanh phân phối tại trung tâm các tỉnh, thành phố tới các huyện, thị xã với diện tích trên 1,2 triệu m2. Không những thế, Tổng Cơng ty hiện có trên 50 cơ sở chế biến lƣơng thực thực phẩm, chủ

yếu tại các tỉnh ĐBSCL và các tỉnh ĐBSH với công suất chế biến gạo trên 1 triệu tấn năm.

Với chiến lƣợc marketing: tổng công ty đã đẩy mạnh xúc tiến thƣơng mại, tăng cƣờng việc tham gia hội nhập với các tổ chức lƣơng thực quốc tế, các hội chợ, triển lãm trong và ngoài nƣớc, các diễn đàn quốc tế; phối hợp chặt chẽ với các thƣơng vụ, cơ quan đại diện Việt Nam ở nƣớc ngoài.

Chiến lƣợc sản phẩm: tập trung phát triển các sản phẩm sạch, đa dạng hóa sản phẩm khơng ngừng nghỉ với một thị trƣờng đầy tính biến động nhƣ hiện nay.

1.3.4. Bài học rút ra về xuất khẩu gạo cho Công ty cổ phần Vilaconic

Các công ty hàng đầu về xuất khẩu gạo đã thành cơng, họ có những kế hoạch, những tính tốn đặc biệt là những kinh nghiệm quý giá mà Công ty cổ phần Vilaconic cần học hỏi để có thể xuất khẩu gạo một cách thuận lợi.

Thứ nhất, công ty phải đặt giống cây trồng lên làm gốc; phải tập trung hoàn toàn từ quy trình chăm bón, sàng lọc cho tới nghiên cứu; chế tạo ra các giống gạo mới. Ở Việt Nam đa số lúa sau khi thu hoạch sẽ đƣợc làm giống cho kỳ sau mà không trải qua bất cứ quá trình sàng lọc hay phân loại nào cả dẫn đến sự không đồng đều, không thống nhất trong từng giống gạo. Một phần nữa là do nƣớc ta cũng chƣa đƣa ra yêu cầu cụ thể về việc thống nhất các loại hạt đạt yêu cầu, đạt chỉ tiêu đƣợc đề ra. Ngoài ra, cần tập trung nhiều vào giá trị dinh dƣỡng mà giống đem lại bởi để hồn thiện hơn q trình sản xuất cũng nhƣ xuất khẩu thì cần đa dạng hóa các giống lúa đồng thời tập trung vào chất lƣợng của từng loại

Thứ hai, Công ty cần phải áp dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ cao vào quá trình sản xuất từ khâu trồng trọt tới bƣớc thu hoạch, chế biến và bảo quản và cả đóng gói cũng nhƣ vận chuyển

Đặc biệt, công ty cũng nên theo xu hƣớng hiện nay, quan tâm nhiều hơn tới việc bảo vệ mơi trƣờng cũng nhƣ tính an tồn cho mỗi loại thực phẩm. Thay vì sử dụng thuốc trừ sâu, phân bón hóa học thì hãy chuyển sang dùng các sản phẩm lành tính, mang tính chất sinh học.

Qúa trình xuất khẩu hàng hóa sẽ càng hồn thiện hơn nếu cơng ty nghiên cứu thị trƣờng, nghiên cứu đối thủ cạnh tranh một cách kỹ lƣỡng, điều này sẽ đem lại những quyết định chính xác và đạt đƣợc hiệu quả xuất khẩu tối ƣu nhất.

TÓM TẮT CHƢƠNG 1

Trong chƣơng 1, tác giả đã hệ thống hóa các lý thuyết về mặt hàng gạo, lý thuyết về nghiệp vụ xuất khẩu gạo, tổng quan và xác định những đặc điểm cũng nhƣ vai trò của hoạt động xuất khẩu mặt hàng gạo với sự phát triển của nền kinh tế. Đặc biệt, tác giả đã chỉ ra và phân tích những nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động xuất khẩu gạo bao gồm các nhân tố bên ngoài, nhân tố bên trong doanh nghiệp, nhân tố tài nguyên thiên nhiên và địa lý, nhân tố ảnh hƣởng ngồi nƣớc, ảnh hƣởng của tình hình kinh tế - xã hội thế giới. Dựa trên những lý luận của chƣơng 1, sang chƣơng 2 tác giả đi sâu vào nghiên cứu thực trạng xuất khẩu gạo tại Công ty cổ phần Vilaconic để nhằm xác định một số các vấn đề quan trọng sau:

Những triển vọng của thị trƣờng Châu Á, Châu Âu và Châu Phi đối với mặt hàng gạo của Cơng ty cổ phần Vilaconic là gì ? Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động xuất khẩu gạo của Công ty cổ phần Vilaconic là gì? Tình hình xuất khẩu gạo của Cơng ty cổ phần Vilaconic đã đạt đƣợc những kết quả gì và cịn những tồn tại, hạn chế nào?

Chương 2. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG GẠO TẠI CÔNG

TY CỔ PHẦN VILACONIC

Một phần của tài liệu Thúc đẩy hoạt động xuất khẩu mặt hàng gạo tại công ty cổ phần vilaconic (Trang 30 - 34)