Chương 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XUẤT KHẨU GẠO
2.2. Thực trạng hoạt động xuất khẩu gạo của Công ty cổ phần Vilaconic
2.2.3. Thị trường xuất khẩu của Công ty cổ phần Vilaconic
Nhìn vào các hình dƣới ta có thể thấy, qua 3 năm hoạt động và những tháng đầu năm 2022 thì Cơng ty chủ yếu xuất khẩu gạo vào 3 thị trƣờng chính: Châu Á, Châu Phi, Châu Âu.
Hình 2.5: Cơ cấu thị trường xuất khẩu gạo theo sản lượng của Công ty cổ phần Vilaconic.
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, 2021
Trong đó, thị trƣờng Châu Á chiếm tới 62%. Bởi đây là thị trƣờng tƣơng đối dễ tính vì có chung nền văn hóa nên gạo của cơng ty đáp ứng đƣợc thị hiếu ngƣời tiêu dùng của thị trƣờng này. Một số khách hàng xuất khẩu chủ yếu nhƣ Trung Quốc, Singapore, Philippines, Malaysia,…Với thị trƣờng Trung Quốc – nƣớc láng giềng với hơn 1,4 tỷ dân, nền kinh tế với tốc độ tăng trƣởng cao đã tạo ra những thay đổi toàn diện trong đời sống ngƣời dân, GDP Trung Quốc đạt nghìn tỷ 114.367 tỷ nhân dân (năm 2021), tốc độ tăng trƣởng đạt 8,1% vƣợt mức dự kiến 6% so với năm trƣớc.Trung Quốc cũng đứng thứ 3 trên thế giới sau Nhật và Hoa Kỳ về số lƣợng tiêu dùng các hàng hóa xa xỉ , chiếm 15% tổng tiêu dùng hàng xa xỉ của thế giới. Khi thu nhập của ngƣời dân Trung Quốc ngày càng tăng thì chi tiêu cho tiêu dùng thực phẩm bình quân đầu ngƣời ở Trung Quốc cũng tăng theo. Ngoài ra, với lợi thế về vị trí địa lí thuận lợi, đặc điểm con ngƣời cũng tƣơng đối giống nhau nên dễ hiểu đƣợc khách hàng muốn gì, cần gì. Thực tế xuất khẩu nhiều năm ở thị trƣờng này, Công ty cổ phần Vilaconic cũng hiểu đƣợc ngƣời Trung Quốc tiêu thụ nhiều gạo nếp, loại gạo có hƣơng vị ngọt khi còn tƣơi. Hƣơng vị này sẽ mất đi nếu gạo để lâu tồn kho. Biết đƣợc nhu cầu này, nên Công ty cổ phần Vilaconic đã xuất khẩu chủ yếu là gạo nếp, ngoài ra Cơng ty cịn xuất khẩu sang thị trƣờng này loại gạo thơm lài vì hai loại gạo này có hƣơng vị tự nhiên, dẻo, ngọt vừa phải phù hợp với nhu cầu khách hàng. Song, hiện nay Công ty cũng gặp phải đối thủ cạnh tranh là Thái Lan bởi chất lƣợng gạo Thái Lan cũng không hề kém cạnh gạo của Cơng ty, hơn nữa đóng gói của họ cũng có phần nổi
bật hơn. Vì vậy, để có thể trở thành nhà cung cấp với thị trƣờng này thì Cơng ty cũng cần chú trọng đến chất lƣợng sản phẩm và đóng gói bao bì để có thể đứng vứng trong thị trƣờng đầy tính cạnh tranh khốc liệt trong bối cảnh hiện nay.
Thị trƣờng lớn thứ hai của Công ty là các nƣớc Châu Phi chiếm 23% bao gồm các nƣớc: Algeria, Senegal, Bờ Biển Ngà. Algeria là thị trƣờng có nhiều tiềm năng về xuất khẩu gạo cho Công ty. Đây là quốc gia không sản xuất lúa và mỗi năm phải nhập trên 100.000 tấn gạo với kim ngạch trung bình 60-70 triệu USD, hoạt động nhập khẩu gạo cũng đƣợc tiến hành khá tự do nên Công ty cổ phần Vilaconic đang cố gắng để khả năng xuất khẩu tăng hơn trong những năm gần đây. Đối với Senegal, từ năm 1995, quốc gia này đã xóa bỏ độc quyền nhập khẩu gạo của cơng ty nhà nƣớc và tự do hóa hồn tồn việc nhập khẩu loại lƣơng thực này. Do luôn bị hạn hán đe dọa nên sản xuất lƣơng thực của Senegal chỉ đáp ứng đƣợc khoảng 20% nhu cầu trong nƣớc. Mỗi năm, nƣớc này vẫn phải nhập khẩu từ 700.000 đến 800.000 tấn gạo với 90% là gạo tấm. Tiếp cận với các thị trƣờng này là bƣớc tiến mới giúp Công ty cổ phần Vilaconic phát triển hơn nữa. Kết quả đạt đƣợc là doanh thu từ thị trƣờng Châu Phi của công ty năm 2021 là 468,51 tỷ đồng.
Châu Âu cũng chiếm một thị phần không nhỏ trong xuất khẩu gạo của Công ty cổ phần Vilaconic chiếm 15% tổng cơ cấu xuất khẩu.Tận dụng hiệu lực của hiệp định thƣơng mại tự do EVFTA, EU đã cấp hạn ngạch 80.000 tấn gạo với mức thuế suất ƣu đãi 0% mở ra một thị phần rộng lớn, đây là điểm cạnh tranh với các công ty Thái Lan, Trung Quốc bởi họ chƣa có hiệp định thƣơng mại tự do với EU nhƣ Việt Nam. Mới đây, Công ty cổ phần Vilaconic vừa xuất khẩu sang EU với lô gạo 5.623 tấn. Lô hàng này bao gồm gạo thơm và gạo trắng, đƣợc vận chuyển thông qua tàu biển dạng rời. Điều này cho thấy, Công ty sẽ là những doanh nghiệp đáp ứng đƣợc yêu cầu mà thị trƣờng EU đòi hỏi, để khẳng định giá trị gạo Việt Nam tại thị trƣờng cao cấp này. Mặc dù, đây chƣa phải là thị trƣờng xuất khẩu gạo lớn của Cơng ty tuy nhiên thị trƣờng này đang có những dấu hiệu tốt lên, có nhu cầu nhập khẩu gạo nhiều hơn trong năm 2022 và những năm tới. Đây là một thị trƣờng khó tính, có những quy định khắt khe về quy cách chất lƣợng sản phẩm, ƣa chuộng gạo có phẩm chất cao và đạt tiêu chuẩn về kích thƣớc dạng hạt, tạp chất. Do đó, để có thể xuất khẩu sang những thị trƣờng này thì cơng ty nên quan tâm đến chất lƣợng để có thể thâm nhập sâu hơn, nhằm đem lại lợi nhuận cao hơn cho cơng ty.
2.2.4. Gía cả và chất lượng gạo xuất khẩu của Công ty cổ phần Vilaconic so với các đối thủ cạnh tranh.
Để đánh giá đƣợc giá gạo xuất khẩu của Cơng ty cổ phần Vilaconic thì chúng ta hãy xem xét bảng so sánh dƣới đây:
Bảng 2.3 : So sánh giá gạo xuất khẩu của công ty với các đối thủ cạnh tranh
Đơn vị: Đồng/kg
Loại gạo
Gạo ST25 Gạo Jasmine Gạo nếp
Đối thủ
Vilaconic Gentraco Tigifood Vilaconic Tigifood Hƣng Cúc Vialconic Gentraco Hƣng Cúc 2020 25.000 27.000 26.000 15.000 16.500 16.000 37.000 29.500 35.000 2021 27.000 28.000 25.000 15.000 16.000 15.500 36.000 30000 40.000 Nguồn: Tác giả tự tổng hợp
Nhìn vào bảng trên, với loại gạo ST25 thì Cơng ty cổ phần Vilaconic đang có mức giá 27.000 đồng/ 1 kg, thấp hơn so với công ty Gentraco : 28.000 đồng/kg và cao hơn Công ty cổ phần lƣơng thực Tiền Giang (Tigifood): 25.000 đồng/kg. Nguyên nhân chính là bởi chất lƣợng gạo của Công ty cổ phần lƣơng thực miền nam tốt hơn nên họ đạt giá cao hơn khi bán ra thị trƣờng trong và ngồi nƣớc. Gạo ST25 của Cơng ty cổ phần Vilaconic là mặt hàng chính của cơng ty nên việc có đối thủ cạnh tranh lớn nhƣ Công ty cổ phần lƣơng thực Tiền Giang cũng gây khơng ít khó khăn cho cơng ty khi xuất khẩu. Đối với mặt hàng gạo Jasmine thì cơng ty có thể cạnh tranh tốt đƣợc với Công ty cổ phần lƣơng thực Tiền Giang và Công ty TNHH Hƣng Cúc do mức giá hiện nay của công ty đang ở mức thấp nhất: 15.000 đồng/ 1 kg, khơng có sự biến động về giá, trong khi đó gạo của Cơng ty cổ phần lƣơng thực Tiền Giang và Công ty TNHH Hƣng Cúc lại giảm nhẹ tƣơng ứng từ 16.500 đồng/kg xuống 16.000 đồng/kg; 16.500 đồng/kg xuống 16.000 đồng/kg. Loại gạo này có sự ổn định về giá do chất lƣợng gạo của công ty ngày càng đƣợc nâng cao. Với mức giá cạnh tranh nhƣ vậy cùng với việc chất lƣợng gạo tăng lên thì Cơng ty có cơ hội lớn để xuất khẩu mặt hàng gạo này trên
thế giới. Gạo nếp của Công ty TNHH Hƣng Cúc mặc dù giá cao hơn hẳn so với Gentraco và Công ty cổ phần Vilaconic song nói về chất lƣợng thì gạo của Công ty TNHH Hƣng Cúc có điểm ƣu việt hơn so với gạo của Vilaconic về chỉ số đƣờng huyết, tốt cho bệnh nhân bị tim mạch mặc dù giá trị dinh dƣỡng và độ dẻo của chúng là nhƣ nhau. Chính vì thế mà giá gạo này vẫn tăng trên thị trƣờng, năm 2020 đạt 35.000 đồng/kg đến năm 2021 đã tăng lên 40.000 đồng/kg, gạo nếp của Gentraco cũng có giá tăng lên song khơng đáng kể, riêng gạo nếp của Cơng ty cổ phần Vilaconic thì lại có sự sụt giảm nhẹ về giá nguyên nhân do trong giai đoạn này công ty đang tập trung vào nâng cao chất lƣợng gạo Jasmine và gạo ST25 làm cho nguồn vốn tập trung sản xuất gạo nếp bị giảm đi, kéo theo đó là nhu cầu con ngƣời cũng thay đổi nên công ty cũng giảm bớt lƣợng cung ra thị trƣờng xuất khẩu dần.
2.2.5. Cơ cấu, chủng loại gạo xuất khẩu của Công ty cổ phần Vilaconic
Hiện nay, Công ty cổ phần Vilaconic đang xuất khẩu 5 loại gạo chính sau: gạo ST25, gạo Jasmine, gạo thơm, gạp nếp nƣơng lào và gạo lài sữa. Tỉ trọng mỗi loại gạo đƣợc thể hiện dƣới hình sau:
Hình 2.6: Cơ cấu chủng loại gạo xuất khẩu theo sản lượng năm 2021 của Công ty cổ phần Vilaconic.
Đơn vị: %
Nguồn: Phòng xuất nhập khẩu Công ty cổ phần Vilaconic
Theo kết quả từ phịng xuất nhập khẩu của cơng ty, trong năm 2021, gạo ST25 chiếm tỉ trọng nhiều nhất, tăng mạnh nhất, điển hình nhƣ 6 tháng đầu năm 2021 đạt 35,567 tấn xuất khẩu tăng 32% so với cùng kỳ năm trƣớc, bên cạnh đó là gạo thơm đạt 21%, gạo Jasmine đạt 17%, với 2 loại gạo này thì mức sản lƣợng xuất khẩu tăng đáng kể trong những năm gần đây. Điều này là do trong năm 2021 công ty đã bắt đầu áp
dụng công nghệ cao trong chọn giống nên năng suất đã tăng lên. Sản lƣợng những loại gạo này tăng nên công ty đang đẩy mạnh xuất khẩu bởi xu hƣớng tiêu dùng hiện nay của các thị trƣờng trên thế giới đã thay đổi nhiều so với trƣớc đây: ƣa chuộng loại gạo cấp cao, hơn nữa loại gạo này cũng xuất đƣợc với giá tốt hơn. Các loại gạo cịn lại thì vẫn ở mức thấp nhƣ gạo nếp nƣơng lào và gạo lài sữa chỉ đạt 7%. Nguyên nhân là do các loại gạo này công ty vẫn chƣa có sự đồng đều về quy cách phẩm chất. Khả năng khi các loại gạo chất lƣợng cao tăng lên thì nhu cầu các loại gạo này sẽ bị giảm sút trong những năm tiếp theo. Vì vậy, để có thể tăng sản lƣợng ở mức tốt hơn thì cơng ty cần có giải pháp để nâng cao chất lƣợng hạt gạo để xuất khẩu gạo của cơng ty có nhiều triển vọng hơn.
2.3. Đánh giá thực trạng xuất khẩu gạo của Công ty cổ phần Vilaconic
2.3.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu gạo của Công ty cổ phần Vilaconic phần Vilaconic
- Nhân tố thị trƣờng:
+ Cầu: Lúa gạo – sản phẩm của ngành nông nghiệp – là mặt hàng thiết yếu trong tháp nhu cầu của Maslow, cũng giống nhƣ các loại hàng hóa khác thì nhu cầu về gạo phụ thuộc vào thu nhập, cơ cấu dân cƣ, thị hiếu….Trƣớc kia, do thiếu lƣơng thực triền miên nên nhu cầu về gạo của con ngƣời rất đơn giản chỉ cần có gạo để ăn là đƣợc. Trƣớc nhu cầu đó việc sản xuất gạo cũng thật đơn giản, những loại giống lúa nào ngắn ngày, cho năng suất cao đều đƣợc cho là giống tốt và đƣợc sử dụng rộng rãi. Cùng với sự văn minh của xã hội hiện đại, khi thu nhập của con ngƣời càng cao thì nhu cầu về loại gạo chất lƣợng cao, những loại gạo tự nhiên lại có xu hƣớng tăng lên, đặc biệt là ở các thị trƣờng có yêu cầu cao về chất lƣợng nhƣ Châu Âu. Sở dĩ có gạo “tự nhiên” bởi nhiều cơng trình nghiên cứu đã phát hiện ra rằng tiêu dùng những loại gạo cịn lƣu một lƣợng hóa chất là vơ cùng tác hại. Hơn nữa, những loại gạo thâm canh theo phƣơng pháp cổ truyền, tự nhiên, bao giờ cũng có hƣơng vị đậm đà hơn các sản phẩm cùng loại mà việc sản xuất ra nó có sử dụng q nhiều hóa chất. Chính điều này đã dẫn đến một xu hƣớng có tính quy luật về nhu cầu gạo nhƣ hiện nay: cầu về số lƣợng gạo có xu hƣớng tăng chậm thậm chí giảm cịn cầu về gạo chất lƣợng cao vẫn không ngừng tăng lên.
+ Cung: Đây là một điểm mà các doanh nghiệp khi tham gia vào xuất khẩu gạo cần phải tìm hiểu kĩ về khả năng xuất khẩu từng loại gạo của mình cũng nhƣ khả năng
cung cấp của các đối thủ cạnh tranh. Với một thị trƣờng sản phẩm gạo đa dạng, phong phú nhƣ hiện nay mà nhu cầu gạo lại co giãn ít so với mức giá do đó nếu lƣợng cung cấp tăng quá nhiều có thể dẫn tới dƣ cung điều đó gây bất lợi cho cơng ty xuất khẩu.
+ Gía cả: là yếu tố quan trọng không kém, là thƣớc đo sự cân bằng cung – cầu trong nền kinh tế thị trƣờng. Nếu mức giá cao hơn mức giá cân bằng thị trƣờng thì lƣợng cung về gạo sẽ vƣợt quá lƣợng cầu về gạo dẫn đến tình trạng doanh nghiệp bị tồn hàng khơng xuất đi đƣợc do nhu cầu quá ít và ngƣợc lại mức giá thấp hơn mức cân bằng thị trƣờng thì lúc này lƣợng cung ít hơn cầu, mặc dù nhu cầu nhập hàng từ nƣớc ngồi cao nhƣng doanh nghiệp lại khơng đủ hàng để xuất khẩu, đáp ứng kịp thời nhu cầu thị trƣờng lúc này.
* Đối thủ cạnh tranh
Trong kinh doanh thì không doanh nghiệp nào là không quan tâm đến đối thủ cạnh tranh với mình. Ln tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu của họ để giúp cho cơng ty có những bƣớc đi phù hợp từ đó nâng cao hiệu quả kinh doanh. Với Cơng ty cổ phần Vilaconic thì có những đối thủ cạnh tranh sau:
CÔNG TY LƢƠNG THỰC TIỀN GIANG (Tigifood)
Công ty Lƣơng thực Tiền Giang là thành viên của Tổng Công Ty Lƣơng Thực Miền Nam, là một doanh nghiệp đƣợc thành lập theo luật doanh nghiệp Nhà nƣớc Việt Nam. Hiện nay, Cơng ty Lƣơng thực Tiền Giang có các nhãn hiệu gạo tiêu biểu nhƣ Hƣơng Việt, Gạo Thơm, Nàng Thơm Chợ Đào,…
+ Điểm mạnh:
Đƣợc sự hậu thuẫn từ công ty mẹ, lại là doanh nghiệp nhà nƣớc nên nguồn nguyên liệu của công ty khá dồi dào, hệ thống nhà xƣởng, trang thiết bị tiên tiến hơn Công ty cổ phần Vilaconic.
Đạt các tiêu chuẩn chất lƣợng về gạo nhƣ ISO 9000, ISO 22000, HACCP. Đã phát triển đƣợc nhiều mặt hàng gạo đóng gói ở thị trƣờng nội địa. + Điểm yếu:
Công ty chủ yếu chỉ tập trung nhiều cho xuất khẩu nội địa với hệ thống phân phối chƣa toàn diện ở cả nƣớc mà chỉ chú trọng vào khu vực thành phố Hồ Chí Minh.
Định vị khách hàng mục tiêu chƣa rõ ràng, chƣa phân theo thu nhập, cịn mang tính đại trà.
Cơng ty Gentraco đƣợc thành lập vào năm 1980 và đƣợc cổ phần hóa năm 1998 với tên gọi là Cơng ty Cổ phần Thƣơng Nghiệp Tổng Hợp và Chế Biến Lƣơng Thực Thốt Nốt. Là một đơn vị xuất khẩu gạo hàng đầu Việt Nam. Cạnh tranh với Công ty cổ phần Vilaconic về mặt hàng gạo thơm hiện đang xuất khẩu sang cùng thị trƣờng Trung Quốc.
+ Điểm mạnh:
Có khả năng tài chính mạnh
Có thƣơng hiệu đƣợc nhiều ngƣời biết đến
Máy móc thiết bị hiện đại, đáp ứng đƣợc nhu cầu sản xuất và chế biến + Điểm yếu:
Chủng loại sản phẩm chƣa đa dạng
Chƣa có kênh phân phối trực tiếp đến ngƣời tiêu dùng cuối cùng ở thị trƣờng nƣớc ngồi
Nhƣ vậy, Cơng ty Gentraco có nhỉnh hơn Cơng ty cổ phần Vilaconic về tiềm lực tài chính và cơng nghệ máy móc.
CƠNG TY TNHH HƢNG CÚC
Đƣợc thành lập vào ngày 1/13/2002. Chủ yếu xuất khẩu các loại gạo nhƣ gạo nếp cái hoa vàng, gạo T10 Tiền Hải, gạo khang dân,…Cạnh tranh với Công ty cổ phần Vilaconic ở thị trƣờng các nƣớc ASEAN. Đặc điểm gạo xuất khẩu của Hƣng Cúc chủ yếu là các loại gạo bình dân, chất lƣợng ở mức trung, nên lƣợng xuất khẩu các loại gạo này ở Hƣng Cúc là cao, tuy nhiên gạo chất lƣợng cao thì tỷ trọng xuất khẩu ở công ty TNHH Hƣng Cúc vẫn là một ẩn số. Trong những năm gần đây thì cơng ty TNHH Hƣng Cúc đã bắt đầu mở rộng thị phần gạo chất lƣợng cao và có cạnh tranh với gạo nếp của Cơng ty cổ phần Vilaconic.
+ Ƣu điểm:
Là một doanh nghiệp xuất khẩu xuất khẩu ra khá nhiều thị trƣờng trên thế giới,