Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu gạo của Công ty cổ phần

Một phần của tài liệu Thúc đẩy hoạt động xuất khẩu mặt hàng gạo tại công ty cổ phần vilaconic (Trang 54 - 58)

Chương 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XUẤT KHẨU GẠO

2.3.1.Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu gạo của Công ty cổ phần

2.3. Đánh giá thực trạng xuất khẩu gạo của Công ty cổ phần Vilaconic

2.3.1.Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu gạo của Công ty cổ phần

2.3.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu gạo của Công ty cổ phần Vilaconic phần Vilaconic

- Nhân tố thị trƣờng:

+ Cầu: Lúa gạo – sản phẩm của ngành nông nghiệp – là mặt hàng thiết yếu trong tháp nhu cầu của Maslow, cũng giống nhƣ các loại hàng hóa khác thì nhu cầu về gạo phụ thuộc vào thu nhập, cơ cấu dân cƣ, thị hiếu….Trƣớc kia, do thiếu lƣơng thực triền miên nên nhu cầu về gạo của con ngƣời rất đơn giản chỉ cần có gạo để ăn là đƣợc. Trƣớc nhu cầu đó việc sản xuất gạo cũng thật đơn giản, những loại giống lúa nào ngắn ngày, cho năng suất cao đều đƣợc cho là giống tốt và đƣợc sử dụng rộng rãi. Cùng với sự văn minh của xã hội hiện đại, khi thu nhập của con ngƣời càng cao thì nhu cầu về loại gạo chất lƣợng cao, những loại gạo tự nhiên lại có xu hƣớng tăng lên, đặc biệt là ở các thị trƣờng có yêu cầu cao về chất lƣợng nhƣ Châu Âu. Sở dĩ có gạo “tự nhiên” bởi nhiều cơng trình nghiên cứu đã phát hiện ra rằng tiêu dùng những loại gạo cịn lƣu một lƣợng hóa chất là vơ cùng tác hại. Hơn nữa, những loại gạo thâm canh theo phƣơng pháp cổ truyền, tự nhiên, bao giờ cũng có hƣơng vị đậm đà hơn các sản phẩm cùng loại mà việc sản xuất ra nó có sử dụng q nhiều hóa chất. Chính điều này đã dẫn đến một xu hƣớng có tính quy luật về nhu cầu gạo nhƣ hiện nay: cầu về số lƣợng gạo có xu hƣớng tăng chậm thậm chí giảm cịn cầu về gạo chất lƣợng cao vẫn không ngừng tăng lên.

+ Cung: Đây là một điểm mà các doanh nghiệp khi tham gia vào xuất khẩu gạo cần phải tìm hiểu kĩ về khả năng xuất khẩu từng loại gạo của mình cũng nhƣ khả năng

cung cấp của các đối thủ cạnh tranh. Với một thị trƣờng sản phẩm gạo đa dạng, phong phú nhƣ hiện nay mà nhu cầu gạo lại co giãn ít so với mức giá do đó nếu lƣợng cung cấp tăng quá nhiều có thể dẫn tới dƣ cung điều đó gây bất lợi cho cơng ty xuất khẩu.

+ Gía cả: là yếu tố quan trọng không kém, là thƣớc đo sự cân bằng cung – cầu trong nền kinh tế thị trƣờng. Nếu mức giá cao hơn mức giá cân bằng thị trƣờng thì lƣợng cung về gạo sẽ vƣợt quá lƣợng cầu về gạo dẫn đến tình trạng doanh nghiệp bị tồn hàng khơng xuất đi đƣợc do nhu cầu quá ít và ngƣợc lại mức giá thấp hơn mức cân bằng thị trƣờng thì lúc này lƣợng cung ít hơn cầu, mặc dù nhu cầu nhập hàng từ nƣớc ngồi cao nhƣng doanh nghiệp lại khơng đủ hàng để xuất khẩu, đáp ứng kịp thời nhu cầu thị trƣờng lúc này.

* Đối thủ cạnh tranh

Trong kinh doanh thì không doanh nghiệp nào là không quan tâm đến đối thủ cạnh tranh với mình. Ln tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu của họ để giúp cho cơng ty có những bƣớc đi phù hợp từ đó nâng cao hiệu quả kinh doanh. Với Cơng ty cổ phần Vilaconic thì có những đối thủ cạnh tranh sau:

CÔNG TY LƢƠNG THỰC TIỀN GIANG (Tigifood)

Công ty Lƣơng thực Tiền Giang là thành viên của Tổng Công Ty Lƣơng Thực Miền Nam, là một doanh nghiệp đƣợc thành lập theo luật doanh nghiệp Nhà nƣớc Việt Nam. Hiện nay, Cơng ty Lƣơng thực Tiền Giang có các nhãn hiệu gạo tiêu biểu nhƣ Hƣơng Việt, Gạo Thơm, Nàng Thơm Chợ Đào,…

+ Điểm mạnh:

Đƣợc sự hậu thuẫn từ công ty mẹ, lại là doanh nghiệp nhà nƣớc nên nguồn nguyên liệu của công ty khá dồi dào, hệ thống nhà xƣởng, trang thiết bị tiên tiến hơn Công ty cổ phần Vilaconic.

Đạt các tiêu chuẩn chất lƣợng về gạo nhƣ ISO 9000, ISO 22000, HACCP. Đã phát triển đƣợc nhiều mặt hàng gạo đóng gói ở thị trƣờng nội địa. + Điểm yếu:

Công ty chủ yếu chỉ tập trung nhiều cho xuất khẩu nội địa với hệ thống phân phối chƣa toàn diện ở cả nƣớc mà chỉ chú trọng vào khu vực thành phố Hồ Chí Minh.

Định vị khách hàng mục tiêu chƣa rõ ràng, chƣa phân theo thu nhập, cịn mang tính đại trà.

Cơng ty Gentraco đƣợc thành lập vào năm 1980 và đƣợc cổ phần hóa năm 1998 với tên gọi là Cơng ty Cổ phần Thƣơng Nghiệp Tổng Hợp và Chế Biến Lƣơng Thực Thốt Nốt. Là một đơn vị xuất khẩu gạo hàng đầu Việt Nam. Cạnh tranh với Công ty cổ phần Vilaconic về mặt hàng gạo thơm hiện đang xuất khẩu sang cùng thị trƣờng Trung Quốc.

+ Điểm mạnh:

Có khả năng tài chính mạnh

Có thƣơng hiệu đƣợc nhiều ngƣời biết đến

Máy móc thiết bị hiện đại, đáp ứng đƣợc nhu cầu sản xuất và chế biến + Điểm yếu:

Chủng loại sản phẩm chƣa đa dạng

Chƣa có kênh phân phối trực tiếp đến ngƣời tiêu dùng cuối cùng ở thị trƣờng nƣớc ngồi

Nhƣ vậy, Cơng ty Gentraco có nhỉnh hơn Cơng ty cổ phần Vilaconic về tiềm lực tài chính và cơng nghệ máy móc.

CƠNG TY TNHH HƢNG CÚC

Đƣợc thành lập vào ngày 1/13/2002. Chủ yếu xuất khẩu các loại gạo nhƣ gạo nếp cái hoa vàng, gạo T10 Tiền Hải, gạo khang dân,…Cạnh tranh với Công ty cổ phần Vilaconic ở thị trƣờng các nƣớc ASEAN. Đặc điểm gạo xuất khẩu của Hƣng Cúc chủ yếu là các loại gạo bình dân, chất lƣợng ở mức trung, nên lƣợng xuất khẩu các loại gạo này ở Hƣng Cúc là cao, tuy nhiên gạo chất lƣợng cao thì tỷ trọng xuất khẩu ở công ty TNHH Hƣng Cúc vẫn là một ẩn số. Trong những năm gần đây thì cơng ty TNHH Hƣng Cúc đã bắt đầu mở rộng thị phần gạo chất lƣợng cao và có cạnh tranh với gạo nếp của Cơng ty cổ phần Vilaconic.

+ Ƣu điểm:

Là một doanh nghiệp xuất khẩu xuất khẩu ra khá nhiều thị trƣờng trên thế giới, chính tỏ doanh nghiệp này chiến lƣợc marketing khá tốt.

Có thƣơng hiệu đƣợc nhiều ngƣời biết đến Có quan hệ tốt với khách hàng và nhà cung ứng + Nhƣợc điểm:

Chủng loại sản phẩm chƣa đa dạng

lƣợng cao.

Trong xu thế hội nhập hiện nay, đặc biệt là khi Việt Nam đã gia nhập WTO, để có thể tồn tại, phát triển và cạnh tranh với các nƣớc trong khu vực và trên thế giới, quan điểm của Vilaconic là xem đối thủ cạnh tranh là các đối tác kinh doanh, hợp tác với nhau để “Cùng phát triển, cùng có lợi”

=> Cạnh tranh là một yếu tố cần thiết giúp doanh nghiệp nỗ lực hơn, khơng ngừng hồn thiện sản phẩm, quy trình,… đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng và khẳng định bản thân. Để có thể tồn tại và phát triển tốt trên thị trƣờng thì mỗi doanh nghiệp xuất khẩu gạo cũng cần nghiên cứu, đánh giá đối thủ cạnh tranh, chỉ ra đƣợc những điểm mạnh, điểm yếu của họ và đƣa ra những chiến lƣợc, bƣớc đi đúng đắn cho doanh nghiệp của mình.

- Nhân tố cơ sở vật chất, kỹ thuật và công nghệ + Khoa học kỹ thuật

Hiện nay, ứng dụng khoa học kỹ thuật để nâng cao sản xuất là điều không thể thiếu đối với ngƣời nông dân. Việc lao động chân tay của ngƣời nông dân ngày càng giảm do sự tiếp sức của máy móc nhƣ máy gieo hạt, máy gặt liên hoàn, máy thu hoạch sản phẩm,…Việc nhập khẩu các loại máy móc cũng đƣợc nhà nƣớc hỗ trợ. Trên địa bàn tỉnh Nghệ An nơi có trụ sở chính của Cơng ty cũng xây dựng và nhân rộng nhiều mơ hình ứng dụng tiến bộ KHKT vào sản xuất lúa, gạo nhƣ: mơ hình cấy lúa lai, bón phân viên nén dúi sâu ở các huyện Đơ Lƣơng, Nghi Lộc, Quỳnh Lƣu; mơ hình đƣa các giống lúa lai 3 dịng có khả năng chống hạn vào gieo trồng; xây dựng và phát triển đƣợc vùng thâm canh lúa năng suất, chất lƣợng, hiệu quả cao; phát triển mơ hình trồng lúa hữu cơ,…

+ Cơ sở vật chất – kỹ thuật và công nghệ sản xuất là nhân tố quyết định và ảnh hƣởng lớn tới chất lƣợng sản phẩm gạo. Hiện nay chất lƣợng là yếu tố quan trọng bậc nhất mà các doanh nghiệp lớn thƣờng sử dụng trong cạnh tranh vì nó đem lại khả năng chiến thắng vững chắc. Đây cũng là con đƣờng mà doanh nghiệp thu hút khác hàng và tạo dựng, giữ gìn chữ tín tốt nhất. Bất kì sản phẩm nào đƣợc chào bán trên thị trƣờng đều chứa đựng một giá trị sử dụng nhất định, các sản phẩm đồng loại nhƣng đƣợc sản xuất từ các doanh nghiệp khác nhau có chất lƣợng khác nhau và sản phẩm của ai có chất lƣợng cao hơn sẽ thu hút nhiều khách hàng hơn. Khi khách hàng biết đến chất lƣợng gạo của doanh nghiệp và tin vào chất lƣợng thì họ sẽ mua và tin dùng, trung

thành sử dụng sản phẩm đó của doanh nghiệp. Điều đó khơng những giúp doanh nghiệp bán đƣợc hàng, duy trì đƣợc thị trƣờng truyền thống mà cịn mở rộng đƣợc thị trƣờng mới, củng cố thêm vị trí của doanh nghiệp trên thị trƣờng.

- Yếu tố chính sách kinh tế vĩ mô

+ Việc áp dụng thuế xuất khẩu sẽ mang lại lợi ích cho Nhà nƣớc, trong khi chính sách về hạn ngạch thì lợi ích sẽ thuộc về doanh nghiệp. Những chính sách vĩ mơ này của chính phủ có thể làm gia tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp với các đối thủ cạnh tranh khác hoặc đơi khi kìm hãm sự phát triển của doanh nghiệp xuất khẩu gạo Việt.

+ Bên cạnh những chính sách bình ổn giá, điều phối hoạt động xuất khẩu gạo thì hiện nay nhà nƣớc cũng ban hành chính sách hỗ trợ vay vốn, khuyến khích các doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh. Hầu hết các doanh nghiệp ngành lúa gạo đều đã tiếp cận những chính sách ƣu đãi lãi suất khi vay vốn đầu tƣ xây dựng kho chứa, cơ sở xay xát, chế biến lúa gạo. Nhiều doanh nghiệp đầu tƣ xây dựng những dự án cánh đồng liên kết ngoài việc vay đƣợc nguồn vốn ngoại tệ để thu mua nguyên liệu còn tiếp cận đƣợc các khoản vay ƣu đãi giảm tổn thất sau thu hoạch, vay tín chấp hỗ trợ vốn theo từng giai đoạn của chuỗi giá trị ngành hàng. Việc này góp phần nâng cao chất lƣợng sản phẩm, cải thiện cơ sở vật chất, hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo và nâng cao năng lực cạnh tranh.

Vừa qua Việt Nam cũng đã kí kết nhiều hiệp định thƣơng mại tự do với các nƣớc ví dụ nhƣ Hiệp định thƣơng mại tự do Việt Nam – Liên minh Châu Âu EVFTA, miễn giảm thuế xuất khẩu gạo cho Việt Nam xuống 0% khi xuất sang thị trƣờng các nƣớc Châu Âu việc này giúp cho gạo Việt Nam có cơ hội tiếp cận thị trƣờng màu mỡ này và nâng cao sức cạnh tranh do giá sẽ trở nên rẻ hơn khi thuế xuất giảm còn 0%, đặc biệt là hai nhà xuất khẩu gạo lớn là Myanmar và Campuchia vẫn chịu thuế đến hết 2022. Ví dụ khác nhƣ Vƣơng quốc Anh đang áp dụng mức thuế nhập khẩu gạo thơm Jasmine là 17,4% nhƣng theo cam kết từ UKVFTA gạo thơm từ các doanh nghiệp Việt vào thị trƣờng này sẽ đƣợc hƣởng mức thuế suất 0%. Nhƣ vậy, Công ty cổ phần Vilaconic cũng sẽ đƣợc

Một phần của tài liệu Thúc đẩy hoạt động xuất khẩu mặt hàng gạo tại công ty cổ phần vilaconic (Trang 54 - 58)