Tăng cường nhận diện thương hiệu gạo của công ty

Một phần của tài liệu Thúc đẩy hoạt động xuất khẩu mặt hàng gạo tại công ty cổ phần vilaconic (Trang 72 - 75)

3.1.1 .Cơ hội

3.2.3.Tăng cường nhận diện thương hiệu gạo của công ty

3.2. Các giải pháp dựa vào chiến lƣợc rút ra từ ma trận SWOT

3.2.3.Tăng cường nhận diện thương hiệu gạo của công ty

Trong bối cảnh nhu cầu nhập khẩu gạo của Indonesia sụt giảm thì sẽ dẫn đến sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa gạo Việt Nam và gạo Thái Lan. Việc nhận diện thƣơng hiệu gạo Công ty cổ phần Vilaconic tại thị trƣờng Indonesia cịn khá mờ nhạt, trong khi đó gạo Thái Lan lại có nhiều thƣơng hiệu dễ nhận biết đối với ngƣời tiêu dùng tại các siêu thị của Indonesia. Nhu cầu tiêu thụ gạo chất lƣợng cao của Indonesia ngày càng lớn, nhất là các dòng gạo đặc sản của Việt Nam nhƣ ST24, ST25 nhƣng nhiều doanh nhân nhập khẩu gạo lớn của Indonesia hiện vẫn chƣa biết đến các loại gạo chất lƣợng này của Công ty cổ phần Vilaconic. Chính vì vậy, cơng tác quảng bá thƣơng hiệu gạo của Việt Nam tại Indonesia cần đƣợc tăng cƣờng và đẩy mạnh hơn

nữa trong thời gian tới.

Tại Malaysia, Công ty Bernas Berhard là doanh nghiệp nhập khẩu gạo trắng dài của công ty. Tuy nhiên, Công ty Bernas Berhard hiện nhập theo container gạo thơ, sau đó về nƣớc đóng gói, dán nhãn mác thƣơng hiệu cơng ty họ. Do đó, ngƣời tiêu dùng chỉ biết đến thƣơng hiệu gạo của Bernas Berhard chứ không biết rằng đây là gạo nhập khẩu ở Việt Nam.

Để giải quyết các vấn đề này, Công ty cổ phần Vilaconic không thể làm gì khác ngồi việc nâng cao thƣơng hiệu của mình trên thị trƣờng quốc tế. Để có thể giới thiệu đƣợc các loại gạo ngon, mang thƣơng hiệu của công ty ra thế giới thì trƣớc hết cần phải xây dựng thƣơng hiệu gạo nội địa bài bản trƣớc và cốt lõi vẫn là chất lƣợng. Muốn chất lƣợng gạo đồng đều phải có sự đồng bộ từ giống, phân bón, kỹ thuật canh tác của nông dân đến điều kiện đồng ruộng, thu hoạch, chế biến và bảo quản Công ty phải quản lý chuỗi sản xuất từ khâu bao tiêu, đặt hàng sản xuất lúa từ nông dân, xử lý sấy, dự trữ, cơ sở chế biến chuẩn chỉnh từ xay xát đến đóng gói tiêu chuẩn gắn thƣơng hiệu ngay tại nhà máy. Đặc biệt, tại thị trƣờng quốc tế mà sản phẩm gạo của cơng ty có tín hiệu tốt thì cơng ty cần mạnh dạn xây dựng kênh phân phối gạo mang thƣơng hiệu của riêng mình. Cụ thể:

Công ty cần kêu gọi chính sách hỗ trợ của Nhà nƣớc, vận động ngƣời dân để tham gia liên kết cánh đồng lớn, hình thành vùng ngun liệu của cơng ty để công ty đầu tƣ đồng bộ từ cung ứng giống, vật tƣ, thuốc bảo vệ thực vật, nhân sự hƣớng dẫn, giám sát kỹ thuật canh tác đến cơ giới hóa, mạng lƣới thu mua, nhà máy xay xát, kho bảo quản để tránh ngƣời dân sản xuất riêng lẻ, không bài bản làm cho chất lƣợng hạt gạo khơng đảm bảo. Từ đó, cơng ty có thể quản lý đƣợc chất lƣợng gạo trong tất cả các quy trình sản xuất.

Thƣơng hiệu gạo của cơng ty sẽ đƣợc nhận diện nhiều hơn thông qua quảng báo hình ảnh, sản phẩm của mình. Ở một số các siêu thị nƣớc ngồi thƣờng sẽ có hình thức gửi hàng mẫu tại các gian hàng. Công ty cổ phần Vilaconic nên tận dụng những điều này để quảng bá thƣơng hiệu của mình đến tận tay ngƣời tiêu dùng. Nếu tham gia vào thì cơng ty sẽ mất phí thời gian đầu để giới thiệu hàng và phải đăng ký với các siêu thị này. Bỏ ra một khoản phí nhƣng lợi nhuận thu lại rất đáng kể khi mà con ngƣời đã có lịng tin vào sản phẩm thì hàng hóa sẽ đƣợc tiêu thụ dễ dàng hơn khi xâm nhập vào một thị trƣờng mới mẻ mà trƣớc đây cơng ty chƣa có cơ hội.

Cơng ty cũng nên tổ chức nhiều hơn các chƣơng trình “Xúc tiến thƣơng hiệu gạo” ở nƣớc ngoài nhƣ hoạt động mời 10.000 ngƣời tiêu dùng Australia dùng thử gạo ST25, Jasmile của Công ty cổ phần Vilaconic và duy trì cách làm này để ngƣời tiêu dùng thực sự tin, cảm nhận chất lƣợng gạo của công ty.

Thƣơng hiệu gạo cũng có thể phát triển tốt nếu hoạt động marketing quốc tế đƣợc đảm bảo, tiêu biểu là hoạt động xúc tiến thƣơng mại. Cơng ty có thể liên kết với các công ty cùng ngành thành lập các trung tâm xúc tiến thƣơng mại, trong đó có trung tâm xúc tiến tiêu thụ gạo. Chức năng của trung tâm này là nắm bắt và cung cấp thơng tín về thị trƣờng gạo thế giới, tổ chức xúc tiến và đƣa hàng ra nƣớc ngoài một cách thuận tiện và tiết kiệm chi phí hơn so với việc để các đơn vị hoạt động một cách riêng lẻ, thiếu sự gắn kết giữa các khâu, các thơng tin. Qua đó, trung tâm có thể tiến tới xây dựng một ngân hàng dữ liệu về thị trƣờng nƣớc ngoài để có thể sẵn sàng cung cấp cho cơng ty khi cần. Tuy nhiên, chi phí cho hoạt động này có thể rất lớn. Đây là vấn đề khó khăn với Cơng ty cổ phần Vilaconic, trƣớc tình hình đó, cơng ty cần chính phủ hỗ trợ, giúp đỡ mình bằng trƣớc hết là xúc tiến thƣơng mại cùng cấp với chính phủ, cơng ty có thể đăng ký với chính phủ đi cùng với các cơ quan nhà nƣớc trong các chuyến thăm viếng của các lãnh đạo cấp cao, trong các chuyến thăm này có thể có hàng loạt hiệp định thƣơng mại song phƣơng đƣợc ký kết. Thuận lợi nhất là hoạt động ở cấp chính phủ dễ dàng thiết lập đƣợc các mối liên hệ bạn hàng lâu dài, ổn định và chắc chắn, trong khi công ty chƣa có nhiều bạn hàng truyền thống, ổn định về nhập khẩu gạo thì việc tăng cƣờng xúc tiến hoạt động thƣơng mại ở cấp Chính phủ càng cần đƣợc quan tâm hàng đầu.

Chú trọng tới hoạt động hội chợ triển lãm thƣơng mại quốc tế. Nhƣ chúng ta đã biết, điểm mạnh nổi bật của hội chợ triển lãm thƣơng mại quốc tế là khách hàng nhận diện đƣợc cụ thể sản phẩm, do đó, cơng ty quy tụ đƣợc kịp thời bạn hàng và có nhiều cơ hội ký kết đƣợc hợp đồng tiêu thụ. Công ty cần nắm vững đặc điểm của từng loại hội chợ, kế hoạch, lịch trình hội chợ, làm tốt các bƣớc chuẩn bị sản phẩm tham gia và kế hoạch bán hàng hiệu quả.

Ngoài quảng cáo và hội chợ triển lãm, Công ty cổ phần Vilaconic cần đẩy mạnh kịp thời các hoạt động yểm trợ xuất khẩu khác nhƣ quan hệ công chúng, bán hàng cá nhân, mở các cửa hàng giới thiệu sản phẩm, lập thêm các trang Web ở thị trƣờng nƣớc ngoài nhằm đẩy mạnh nhận diện thƣơng hiệu gạo của công ty.

Một phần của tài liệu Thúc đẩy hoạt động xuất khẩu mặt hàng gạo tại công ty cổ phần vilaconic (Trang 72 - 75)