CÁCH TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM ĐƠN GIẢN.

Một phần của tài liệu Giáo án mĩ thuật 6 kì 1 trọn bộ mới nhất (Trang 30 - 35)

ĐƠN GIẢN.

( Trưng bày ĐDDH tranh hướng dẫn cách vẽ cách vẽ trang trí đường diềm )

1- Kẻ hai đường thẳng song song .

2- Chia khoảng để vẽ hoạ tiết .

3 –Tìm và vẽ hoạ tiết .

+Lựa chọn các hoạ tiết phù hợp với khung hình và các mảng làm cho bài vẽ

- Học sinh quan sát.

- Em hiểu thế nào trang trí đường diềm ?

- Cho biết một số đường diềm em thường gặp hàng ngày?

- Học sinh quan sát.

- Qua quan sát tranh em hãy cho biết muốn vẽ trang trí đường diềm phải theo trì tự như thế nào?

- Hoạ tiết trang trí đường diềm thường là những hình ảnh gì ?

sinh động đẹp mắt . 4- Vẽ màu .

+Tìm và chọn mầu sắc theo gam màu sắc độ hài hoà làm cho bài vẽ sinh động đẹp mắt.

III -BÀI TẬP

Trang trí một đường diềm có kích thước 20cm x 8cm. Hoạ tiết tự chọn. Màu sắc 4 màu.

D / Củng cố nhận xét :

- Trưng bày một số bài vẽ trang trí. - Nhận xét đánh giá chung tiết dạy.

E / Dặn dị:

- Hồn thành bài vẽ ở nhà .

- Chuẩn bị các đồ dùng giấy, bút chì,tẩy vẽ, mẫu vẽ chuẩn bị kiểm tra học kì I vẽ tranh đề tài ngày tết và mùa xuân.

- Màu sắc như thế nào ? - Học sinh làm bài tập. - Em có nhận xét gì về bài vẽ của bạn ? - Học sinh ghi nhớ. Người soan: GV Dương Bách Thắng Ngày soạn:…………………. Ngày giảng:………………... Bài 16-17 VẼ TRANH

ĐỀ TÀI NGÀY TẾT VÀ MÙA XUÂN ( Kiểm tra học kì I )

I- Mục tiêu :

- HS yêu quê hương đất nước thơng qua việc tìm hiểu về hoạt động của ngày Tết và vẻ đẹp của mùa xuân.

- HS hiểu biết hơn về bản sắc văn hoá dân tộc qua các phong tục tập quán ở mỗi miền quê trong ngày Tết và mùa xuân.

- HS vẽ hoặc cắt, xé dán giấy màu một tranh về đề tài ngày Tết vào mùa xuân.

II – Chuẩn bị:

1) Đồ dùng dạy – học: a) Giáo viên.

- Bộ tranh về đề tài ngày Tết và mùa xuân ( ĐDDH MT6 ).

- Sưu tầm một số tranh ảnh khổ lớn ngày Tết và mùa xuân gồm: tranh dân gian, tranh của hoạ sỹ, tranh của HS.

b) Học sinh.

Giấy vẽ, bút chì, tẩy, chì màu hoặc sáp màu, bút dạ hay màu nước, giấy màu… 2)Phương pháp dạy – học:

- Phương pháp trực quan. - Phương pháp vấn đáp.

III – Tiến trình dạy – học:

A- Tổ chức: ổn định lớp.

B - Kiểm tra: Bài cũ, dồ dùng dạy học tập. C - Nội dung bài mới. C - Nội dung bài mới.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

I:

Tìm và chọn nội dung đề tài

- GV cho HS xem một số tranh ảnh đẹp về đề tài ngày Tết và mùa xuân và phân tích tranh ,ảnh mẫu để gây cảm hứng về đề tài.

- GV minh hoạ bằng tranh của hoạ sĩ, tranh dân gian ,tranh của HS để các em có nhiều thơng tin và cảm thụ được nội dung qua bố cục, hình vẽ ,màu sắc một cách phong phú. II: Cách vẽ tranh. B1: Chọn chủ đề. B2: Tìm bố cục. B3: Tìm hình. B4: Vẽ màu.

- GV gợi ý để HS nhớ lại các bước vẽ tranh.

- GV hướng dẫn thêm cách căt,xé dán giấy màu để tạo nên một bức tranh. (sau khi đã có bố cục và hình vẽ ).

III Bài tập

Vẽ tranh đề tài ngày tết và mùa xuân + Chọn chủ đề.

+ Tìm bố cục. + Tìm hình. + Vẽ màu

D – Củng cố nhận xét

- GV gợi ý HS nhận xét, đánh giá bài vẽ qua bài vẽ qua cách tìm đề tài, bố cục, hình vẽ, màu sắc cụ thể ở mỗi bài. - Khi đánh giá kết quả ở bài vẽ này,

- HS xem một số tranh ảnh đẹp về đề tài ngày Tết và mùa xuân.

- HS xem tranh của hoạ sĩ, tranh dân gian, tranh của HS để các em có nhiều thơng tin và cảm thụ được nội dung qua bố cục, hình vẽ ,màu sắc một cách phong phú.

- HS đã xác định được nội dung. HS nhớ lại các bước vẽ tranh.

- HS có thể cắt hoặc xé từng mảng hình để dán thành tranh theo ý thích của mình hay có thể vừa cắt, xé dán vừa vẽ màu trên cùng một tranh

- HS làm bài tập tại lớp.

- Nhắc lại cách vẽ tranh ?

- Em có nhận xét gì về bài vẽ của bạn

cần chú trọng đến hình thức thể hiện. - GV biểu dương những bài vẽ màu đẹp.

E – Dặn dị:

- Hồn thành bài ở lớp. - Có thể vẽ tranh khác.

- Chuẩn bị bài 18 vẽ trang trí hình vng.

- Học sinh ghi nhớ.

Người soan: GV Dương Bách Thắng Ngày soạn:…………………. Ngày giảng:………………... Bài 18 VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ HÌNH VNG I / Mục tiêu:

- Học sinh hiểu được cách trang trí hình vng cơ bản và ứng dụng. - Học sinh biết sử dụng các hoạ tiết dân tộc vào trang trí hình vng. - Học sinh làm được bài trang trí hình vng hay cái thảm.

II / Chuẩn bị:

1-Đồ dùng dạy học:

- G/V chuẩn bị ĐDDH bài 18 MT lớp 6 & các bài vẽ tham khảo của học sinh lớp trước.

- H/S sưu tầm các hình trang trí hình vng trên đồ dùng vật dụng hàng ngày, sách, báo,tạp trí, của học sinh lớp trước …

2-Phương pháp :

- Vấn đáp ; quan sát ; thực hành.

III / Tiến trình dạy học

A /:Ôn định tổ chức:B /: Kiểm tra bài cũ: B /: Kiểm tra bài cũ:

C/ : Bài mới.

- Kiểm tra sĩ số và phương tiên dạy và học. - Kiểm tra bài vẽ về nhà của học sinh.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/ quan sát và nhận xét

(trưng bày ĐDDH một số đồ vật trang trí có dạng hình vng và bài vẽ của HS lớp trước)

- Các hình trang trí khác nhau về hình dáng nhng giống nhau về cách trang trí.

- Đều có mảng chính, mảng phụ, các họa tiết thì đối xứng nhau qua trục.

- Mảng chính là mảng to, rõ nằm ở giữa, mảng phụ là mảng nhỏ nằm ở xung quanh hoặc 4 góc.

- Họa tiết giống nhau thì màu sắc giống nhau.

- HS quan sát ĐDDH

- Em có nhận xét gì về các bài trang trí hình vng trên?

- Các hoạ tiết thường được trang sắp xếp như thế nào ?

II/ Cách vẽ

B1 : Kẻ khung hình và kẻ trục đối xứng.

B2 : Tìm mảng chính, phụ.

B3 :Tìm và vẽ họa tiết cho phù hợp. B4 : Vẽ màu theo ý thích.

III/ Bài tập

Một phần của tài liệu Giáo án mĩ thuật 6 kì 1 trọn bộ mới nhất (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)