SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THẾ GIỚI THỜI KÌ CỔ ĐẠ

Một phần của tài liệu Giáo án mĩ thuật 6 kì 1 trọn bộ mới nhất (Trang 55 - 58)

- Vẽ mảng màu hài hoà, tươi tắn phù hợp với nội dung.

SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THẾ GIỚI THỜI KÌ CỔ ĐẠ

THỜI KÌ CỔ ĐẠI

I.Mục tiêu.

- Học sinh làm quen với nền vưn minh Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời kỳ cổ đại thông qua sự phát triển rực rỡ của nền mỹ thuật thời đó. - Học sinh hiểu một cách sơ lược về sự phát triển của các loại hình mỹ thuật Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời kỳ cổ đại.

- Học sinh yêu quý, trân trọng tác phẩm cổ điển.

II.Chuẩn bị.

1.Đồ dùng dạy học: *Giáo viên;

- Hình minh hoạ ở ĐDDH MT lớp 6.

- Tranh ảnh tư liệu về nền mỹ thuật Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời kỳ cổ đại. - Bản đồ thế giới.

*Học sinh;

- Tranh ảnh tư liệu về nền mỹ thuật Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời kỳ cổ đại, sưu tầm trên báo chí….

2.Phương pháp dạy học:- Thuyết trình, vấn đáp kết hợp với minh hoạ.

III. Tiến trình dạy học.

A.Tổ chức: 6......................................

B.Kiểm tra bài cũ ( Kiểm tra đồ dùng vẽ.)

C. Bài mới.( GV giới thiệu bài)

Mỹ thuật cổ đại đã phát triển từ hơn 3000 năm trước Công nguyên ở vùng Lưỡng Hà

(I-rắc ngày nay), Ai Cập, rồi đến Hi Lạp( từ thế kỷ III trước Công nguyên đến khoảng đầu công nguyên) và La Mã kéo dài trong 500 năm tiếp theo), đánh dấu giai đoạn cực thịnh trong lịch sử tiến hoá của nhân loại.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1.Tìm hiểu khái quát về

mỹ thuật Ai Cập Cổ đại.

GV: treo tranh minh hoạ, đặt câu hỏi kết hợp với giảng giải;

? Em biết gì về Ai Cập cổ đại. ? Có mấy loại hình nghệ thuật.

I. Sơ lược về mỹ thuật Ai Cập thời kỳ cổ đại.

1. Kiến trúc: tập trung vào hai dạng lớn là: Lăng mộ và đền đài ngồi ra cịn có các pho sách bằng đá, các bức vách chạm khắc, những bức hình chạm nổi hay khắc chìm đã miêu tả những hình ảnh sinh hoạt đời sống xã hội rất sinh động…

2.Điêu khắc: Nổi bật nhất là những tượng đá khổng lồ tượng trưng cho quyền năng của thần linh như tượng các Pha-ra-ơng và tượng Nhân sư. Ngồi ra cịn có hàng trăm bức tượng cao gấp hai, ba lần người thật được dựng khắp các đền đài..

3.Hội hoạ: gắn liền với điêu khắc và văn

Hoạt động 2. Tìm hiểu khái quát về mỹ thuật Hi Lạp Cổ đại.

GV: treo tranh minh hoạ, đặt câu hỏi kết hợp với giảng giải;

? Em biết gì về Hi Lạp cổ đại. ? Có mấy loại hình nghệ thuật.

Hoạt động 3. Tìm hiểu khái quát về mỹ thuật La Mã Cổ đại.

GV: treo tranh minh hoạ, đặt câu hỏi kết hợp với giảng giải;

? Em biết gì về La Mã cổ đại. ? Có mấy loại hình nghệ thuật.

tự một cách hữu cơ, biểu hiện ở nhiều vẻ. Chữ viết luôn đi kèm các bức chạm khắc và các bức vẽ nhiều màu trên vách tường; hình phù đIêu tơ màu khá phổ biến và phong phú, nét vẽ linh hoạt, màu sắc tươi tắn, hài hồ, mơ tả khá đầy đủ các cảnh sinh hoạt của hoàng tộc và các gia đình quyền quý…

II. Sơ lược về mỹ thuật Hi Lạp thời kỳ cổ đại.

1.Kiến trúc: Người Hi Lạp cổ đại đã tạo được các kiểu thức(nguyên tắc), trật tự quy định cho kiểu dáng cơng trình. Đó là kiếu dáng cột: Đơ-rích đơn giản, khoẻ khoắn và I-nơ-ních nhẹ nhàng, bay bướm. 2.Điêu khắc: Tượng và phù điêu đã đạt tới đỉnh cao của sự cân đối hài hoà. Các pho tượng có hình dáng sinh động, khơng thần bí, không dung tục vẫn luôn là tuyệt tác của nghệ thuật điêu khắc cổ…

3.Hội hoạ-Gốm: Vẽ chủ yếu về đề tài thần thoại, đồ gốm với những hình dáng, nước men và hình vẽ trang trí thật hài hồ và trang trọng….

III. Sơ lược về mỹ thuật La Mã thời kỳ cổ đại.

1.Kiến trúc:- Điểm mạnh là kiến trúc đô thị, với kiểu nhà mái tròn và cầu dẫn nước vào thành phố dài hàng chục cây số. Ngồi ra cịn có đấu trường Cơ-li-dê và nhiều cơng trình khác..

2.Điêu khắc: có những sáng tạo tuyệt vời trong làm tượng chân dung, do phục vụ tín ngưỡng và thờ cúng nên họ làm tượng chính xác như thực…..

3.Hội hoạ: Các bức tranh tường và hình trang trí ở hai thành phố Pom-pê-i và Ec- quy-la-num diễn tả rất đa dạng và phong phúnhững đề tàI thần thoại với một trình

Hoạt động 4.Đánh giá kết quả học tập của học sinh.

GV đặt câu hỏi kiểm tra nhận thức của học sinh;

? Nói vài nét về mỹ thuật Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời kỳ cổ đại.

? Kể tên một số cơng trình kiến trúc và điêu khắc…

GV nhận xét bổ sung.

HDVN.

- Học bài trong SGK và những ghi chép trong tiết học.

- Sưu tầm tranh ảnh, bài viết về mỹ thuật cổ đại.

- Chuẩn bị bài 30.

độ nghề nghiệp rất cao.

Học sinh trả lời câu hỏi theo hiểu cá nhân.

- Học sinh ghi nhớ. Người soan: GV Dương Bách Thắng Ngày soạn:…………………. Ngày giảng:………………... Bài 32 VẼ TRANG TRÍ

Một phần của tài liệu Giáo án mĩ thuật 6 kì 1 trọn bộ mới nhất (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)