XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT

Một phần của tài liệu Tội in, phát hành, mua bán trái phép hóa đơn, chứng từ thu nộp ngân sách nhà nước trong luật hình sự việt nam (Trang 77 - 85)

NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT

3.1.Một số giăi pháp hoàn thiện pháp luật đối với tội in, phát hành, mua bán trái phép hóa đơn, chứng tù' thu nộp ngân sách nhà nước

Từ những nguyên nhân của hạn chế thiếu sót tác giã đã đề cập và phân tích tại Chương 2, tác giả nhận thấy cần tiếp tục hoàn thiện một số quy định của PLHS và BLHS năm 2015 đối với tội in, phát hành, mua bán trái phép hóa đơn, chứng từ thu nộp NSNN để đáp ứng được nhu cầu thực tiễn về công tác áp dụng pháp luật cụ thế là hoạt động định tội danh và quyết định hình phạt của các cơ quan có thẩm quyền.

Thứ nhất, như đã phân tích tại phần nguyên nhân của các hạn chế, các

quy định hiện hành tại Điều 203 BLHS năm 2015 chỉ phù hợp với hóa đơn, chứng từ giấy. Ngày nay, với sự phát triển nhanh chóng của cơng nghệ thông tin, đáp ứng xu hướng phát triển của thời đại, Chính phủ đang khuyến khích các doanh nghiệp thay thế việc sử dụng hóa đơn, chứng từ giấy bằng hóa đơn, chứng từ điện tử, tiến tới sau ngày 01/07/2022 chuyển sang tồn bộ sử dụng hóa đơn điện tử. Trong khi sử dụng hóa đơn điện tử thì khơng cần hoạt động in hóa đơn thay vào đó là hoạt động khởi tạo hóa đơn điện từ, tuy nhiên tại Điều 203 lại không quy định về đối tượng là hóa đơn điện tử và việc khởi tạo hóa đơn điện tử trái phép. Điều này sẽ gây cản trở nghiêm trọng trong việc áp dụng pháp luật sau này của các cơ quan, cá nhân có thẩm quyền.

Vậy nên yêu cầu cần sửa đổi bồ sung quy định của Điều 203 này, theo đó cần:

Một là, sửa đối tên gọi của Điều luật thành: “Tội in, khởi tạo, phát hành, mua bán trải phép hóa đơn, chứng từ thu nộp NSNN”.

Hai là, sửa đôi, bô sung vê nội dung Điêu luật, tại khoản 1 Điêu

203 BLHS năm 2015 cần sửa đổi bổ sung “ỉ. Người nào in, khởi tạo,

phát hành, mua bán trái phép hóa đơn, chứng từ thu nộp NSNN.... ”

Thứ hai, như đã đề cập từ trước, việc quy định về các yếu tố định lượng

tại Điều 203 BLHS năm 2015 còn chưa họp lý. Việc đã quy định về mức “thu

lợi bất chính từ 30.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng” rồi thì khơng

cần quy định thêm tình tiết “hóa đơn, chứng từ đã ghì nội dung từ 10 sổ đến

dưới 30 sổ” tránh gây trùng chéo, khó khăn cho việc lựa chọn tình tiết áp

dụng của cơ quan có thẩm quyền.

Thứ ba, để đảm bảo tính răn đe đối với hành vi phạm tội in, phát hành,

mua bán trái phép hóa đơn, chứng từ thu nộp NSNN, đặc biệt là các đối tượng đã từng bị xử lý hành chính về tội này lại tiếp tục phạm tội. Tác giả kiến nghị bổ sung quy định xử lý hình sự đối với hành vi chưa đủ cấu thành vật chất của

tội này nhưng đã bị xử lý hành chính hoặc bị kết án nhưng chưa được xóa án tích nay lại tiếp tục phạm tội. Việc này sẽ đảm bảo tính răn đe cũng như xử lý nghiêm các đối tượng lợi dụng kẽ hở của pháp luật đề tiếp tục thực hiện hành vi phạm tội in, phát hành, mua bán trái phép hóa đơn, chứng từ thu nộp NSNN trên địa bàn.

Thứ tư, tại khoản 2 Điều này, cần bở đi tình tiết định khung tại điếm e

khoản 2: “Gây thiệt hại cho NSNN 100.000.000 đồng trở lên” để tránh gây trùng chéo các quy định, đảm bảo tính thống nhất trong việc áp dụng trong thực tiễn, đảm bảo nguyên tẳc pháp chế xã hội chù nghĩa. Đồng thời, cần bổ sung thêm tình tiết “Đe dọa, ép buộc người khác phạm tội” vào tình tiết định khung tại khoản 2 Điều này. Bởi trong thực tế nhiều trường hợp thư ký, kế toán của doanh nghiệp bị cấp trên ép đi mua hóa đơn, chứng từ trái phép để hồn thiện hồ sơ kế tốn kết tốn hằng tháng, hằng quý, hằng năm.

Thứ năm, mức hình phạt quy định tại Điêu 203 BLHS năm 2015 còn

quá nhẹ, so với lợi nhuận hành vi phạm tội mang lại, chưa đủ sức răn đe người phạm tội. Theo quy định của Điều này, hình phạt tiền nặng nhất cá nhân phải chịu là 500.000.000 đồng và 1.000.000.000 đồng đối với pháp nhân thương mại. số tiền này quá nhỏ so với lợi nhuận các đối tượng thu được từ hành vị mua bán trái phép hóa đơn, chứng từ. Mồi đường dây mua bán hóa đơn, chứng từ thu nộp NSNN thu lợi bất chính hàng chục tỷ đồng thậm chí hàng trăm tỷ đồng tuy nhiên mức phạt quá thấp, không đủ răn đe các đối tượng phạm tội. cần phân hóa mức phạt, tăng mức phạt, đặc biệt là hình phạt tiền để đảm bảo tính răn đe đối với tội phạm đồng thời bổ sung cho NSNN.

Khơng thể để người phạm tội thu lợi bất chính 1 tỷ đồng chịu hình phạt tương đương với người phạm tội thu lợi bất chính 10 tỷ đồng được. Do đó, cần sửa đổi điểm đ khoản 2 Điều 203 BLHS năm 2015 từ “Thu lợi bẩt chính

100.000.000 đồng trở lên" thành "Thu lợi bất chính 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng". Bổ sung khoản 2b "Phạm tội thuộc trường hợp thu lợi bất chính với số tiền từ 500.000.000 đồng đến dưới 1.000.000.000 đồng thì bị phạt tiền từ 500.000.000 đồng đến dưới ỉ.000.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 05 năm đến 07 năm; Phạm tội thuộc trường hợp thu lợi bất chính với số tiền từ 1.000.000.000 đồng đến dưới 10.000.000.000 đồng thì bị phạt tiền từ 1.000.000.000 đồng đến 5.000.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 07 năm đến 10 năm; Phạm tội thuộc trường hợp thu lợi bất chính với số tiền từ

10.000.000.000 đồng đến dưới 100.000.000.000 đồng thì bị phạt tiền từ 5.000.000.000 đồng đến 10.000.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 10 năm đến 15 năm; Phạm tội thuộc trường họp thu lợi bất chính với số tiền từ

100.000.000.000 đồng trở lên thì bị tịch thu tài sản và bị phạt tù đến 10 năm. "

Đôi với pháp nhân thương mại phạm tội, đây là một loại chủ thê phạm tội mới và đặc biệt, hoạt động vì mục đích kiếm tiền, kiếm lợi nhuận nên hình phạt áp dụng đối với đối tượng này sẽ chủ yếu đánh vào tài chính của pháp nhân. Mặt khác, do pháp nhân thương mại hoạt động thì mới tạo ra việc làm cho người dân, nâng cao chất lượng đời sống cho nhân dân vì vậy tác giả đề nghị khơng áp dụng các hình phạt ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất của pháp nhân thương mại như “tạm đình chỉ hoạt động” hay “đình chỉ hoạt động vĩnh viễn” trừ quy định tại Điều 79 BLHS năm 2015. Vậy nên hình phạt đối với pháp nhân thương mại phạm tội cần bổ sung mức phạt tương xứng với tính chất, mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội, theo đó bổ sung quy định

“Phạm tội thuộc trường hợp thu lợi hất chính với số tiền từ 500.000.000 đồng đến dưới ỉ.000.000.000 đồng thì bị phạt tiền từ 1.000.000.000 đồng đến dưới 2.000.000.000 đồng; Phạm tội thuộc trường hợp thu lợi bất chính với so tiền từ ỉ.000.000.000 đồng đến dưới 10.000.000.000 đồng thì bị phạt tiền từ 2.000.000.000 đồng đến 20.000.000.000 đồng; Phạm tội thuộc trường họp thu lợi bất chính với số tiền từ 10.000.000.000 đồng đến dưới 100.000.000.000 đồng thì bị phạt tiền từ 2.000.000.000 đồng đến 200.000.000.000 đồng; Phạm tội thuộc trường hợp thu lợi bất chính với so tiền từ 100.000.000.000 đồng trở lên thì bị phạt tiền 500.000.000.000 đồng”.

Như vậy, quy định về tội in, phát hành, mua bán trái phép hóa đơn, chứng từ thu nộp NSNN sau khi kiến nghị sửa đổi sẽ như sau: (trong bàng dưới đây, phần gạch chân theo tác giả cần lược bỏ; phần chữ đứng là giữ nguyên so với Điều 203 BLHS năm 2015; và phần chữ nghiêng là kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật của tác giả).

Bộ luật hình sự năm 2015 (sửa đổi

bổ sung năm 2017) Sửa đổi và bổ sung

Điều 203: Tội in, phát hành, mua Điều 203: Tội in, khởi tạo, phát

bán trái phép hóa đon, chứng tù’ thu nộp ngân sách nhà nước

hành, vận chuyển, mua bán trái phép hóa đơn, chứng từ thu nộp

ngân sách nhà nước

1. Người nào in, phát hành, mua bán trái phép hóa đon, chứng từ thu nộp NSNN ở dạng phơi từ 50 số đến dưới 100 số hoặc hóa đơn, chứng từ đã ghi nội dung từ 10 sổ đến dưới 30 số hoăc thu lơi bất chính từ 30.000.000• • đồng đến dưới 100.000.000 đồng, thì

bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm

1 . Người nào in, £/zới tạo, phát hành, mua bán trái phép hóa đơn, chứng từ thu nộp NSNN ở dạng phôi từ 50 số đến dưới 100 số hoăc thu lơi bất • • chính từ 30.000.000 đồng đến dưới

100.000.000 đồng, hoặc thu lợi bất

chính dưới 30.000.000 đồng nhưng đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoăc đã bi kết án về tỏi này chưa được xóa án tích thì bị phạt

tiền từ 50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ

06 tháng đến 03 năm. 2. Phạm tội thuộc một trong các

trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 01 năm đến 05 năm: a) Có tổ chức; b) Có tính chất chun nghiệp; c) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;

d) Hóa đơn, chứng từ ở dạng phơi từ 100 số trở lên hoặc hóa đơn, chứng từ

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 03 năm đến 05 năm: a) Có tổ chức; b) Có tính chất chun nghiệp; c) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;

d) Hóa đơn, chứng từ ở dạng phơi từ 100 số trở lên

đã ghi nội dung từ 30 số trở lên;

đ) Thu lợi bất chính 100.000.000 đồng trở lên;

e) Gây thiệt hại cho NSNN 100.000.000 đồng trở lên;

g) Tái phạm nguy hiểm

đ)Thu lợi bất chính từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng;

e) Tái phạm nguy hiểm;

g) Đe dọa, ép buộc người khác phạm tơi.

2b. Phạm tội thuộc trường hợp thu lợi

bất chính với sẻ tiền từ 500.000.000 đồng đến dưới ỉ .000.000.000 đồng

thì bị phạt tiền từ 500.000.000 đồng đến dưới 1.000.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 05 năm đến 07 năm;

Phạm tội thuộc trường họp thu lợi bất chính với sổ tiền từ ỉ .000.000.000 đồng đến dưới 10.000.000.000 đồng thì bị phạt tiền từ 1.000.000.000 đồng đến 5.000.000.000 đồng hoặc phạt tù

từ 07 năm đến 10 năm;

Phạm tội thuộc trường hợp thu lợi bất chính với sổ tiền từ 10.000.000.000 đồng đến dưới 100.000.000.000 đồng thì bị phạt tiền từ 5.000.000.000 đồng đến 10.000.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 10 năm đến 15 năm; 77

Phạm tội thuộc trường hợp thu lợi bất chính với số tiền từ 100.000.000.000 đồng trở lên thì bị tịch thu tài sản và bị phạt tù đến 10 năm.

3. Người phạm tội cịn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

3. Người phạm tội cịn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

4. Pháp nhân thưcmg mại phạm tội quy định tại Điều này, thì bị phạt như sau:

a) Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này, thì bị phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến

500.000.000 đồng;

b) Phạm tội thuộc một trong các trường họp quy định tại các điếm a, b, d, đ, e và g khoản 2 Điều này, thì bị phạt tiền từ 500.000.000 đồng đến

1.000.000.000 đồng;

4. Pháp nhân thưong mại phạm tội quy định tại Điều này, thì bị phạt như

sau:

a) Phạm tội thuộc trường họp quy định tại khoản 1 Điều này, thì bị phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng;

b) Phạm tội thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điếm a, b, d, đ và e khoản 2 Điều này, thì bị phạt tiền từ 500.000.000 đồng đến

1.000.000.000 đồng;

c) Phạm tội thuộc trường hợp thu lợi bất chính với số tiền từ 500.000.000 đồng đến dưới ỉ.000.000.000 đồng

c) Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại Điều 79 của Bộ luật này, thì

bị đình chỉ hoạt động vĩnh viễn;

d) Pháp nhân thương mại cịn có thể bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng, cấm kinh doanh,

thì bị phạt tiền từ 1.000.000.000 đồng đến dưới 2.000.000.000 đồng;

Phạm tội thuộc trường hợp thu lợi bất chính với so tiền từ 1.000.000.000 đồng đến dưới 10.000.000.000 đồng thì bị phạt tiền từ 2.000.000.000 đồng đến 20.000.000.000 đồng;

Phạm tội thuộc trường họp thu lợi bất chính với sổ tiền từ 10.000.000.000 đồng đến dưới 100.000.000.000 đồng thì bị phạt tiền từ 2.000.000.000 đồng đến 200.000.000.000 đồng;

Phạm tội thuộc trường hợp thu lợi bất chính với sổ tiền từ 100.000.000.000 đồng trở lên thì bị phạt tiền

500.000.000.000 đồng;

d) Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại Điều 79 của Bộ luật này, thì bị đình chỉ hoạt động vĩnh viễn;

đ) Pháp nhân thương mại cịn có thể bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng, cấm kinh doanh,

cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất đinh từ 01 năm đến 03 năm hoăc • • cấm huy động vốn từ 01 năm đến 03 năm.

cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất đinh từ 01 năm đến 03 năm hoăc• • cấm huy động vốn từ 01 năm đến 03 năm.

3.2.Một sô giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định của pháp luật đối vói tội in, phát hành, mua bán trái phép hóa đơn, chúng từ thu nộp ngân sách nhà nước

Một phần của tài liệu Tội in, phát hành, mua bán trái phép hóa đơn, chứng từ thu nộp ngân sách nhà nước trong luật hình sự việt nam (Trang 77 - 85)