Xử lý số liệu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giảng viên học viện chính trị công an nhân dân theo hướng chuẩn hóa (Trang 61)

2.2.2 .Nội dung khảo sát

2.2.4. Xử lý số liệu

- Để tìm hiểu thực trạng hoạt động bồi dưỡng ĐNGV tại Học viện Chính tr CAND theo hướng chuẩn hóa, ngồi việc quan sát, phỏng vấn một cách khách quan hoạt động bồi dưỡng ĐNGV, ông tá quản lý hoạt động bồi dưỡng ĐNGV ủa án ộ quản ý, tá giả còn tiến hành điều tra bằng phiếu thăm d ao gồm các câu hỏi iên quan đến nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng ĐNGV.

- Phiếu thăm d khảo sát về thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng ĐNGV tại Học viện Chính tr CAND trên hai nhóm đối tượng là CBQL và GV của Học viện. Cụ thể húng tôi đã phát 30 phiếu hỏi ho á đối tượng là CBQL ó iên quan đến việc quản lý hoạt động bồi dưỡng ĐNGV theo hướng huẩn hóa. Tất cả các phiếu phát ra đều được thu hồi và trả lời tư ng đối đầy đủ các nội dung được hỏi.

- Phiếu trưng ầu ý kiến về thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng ĐNGV theo hướng huẩn hóa được sắp xếp thành các nội dung quản lý. Số ượng CBQL bao gồm 30 người và 60 giảng viên của Học viện. Ở các nội dung quản lý, chúng tơi thực hiện á h tính điểm trung bình, tỷ lệ phần trăm đượ quy ướ như sau:

- Điểm trung bình theo cơng thức:

Khảo sát về mứ độ thường xuyên/ cần thiết/ quan trọng, có 4 mứ độ: + Điểm 4: Rất thường xuyên/ Rất cần thiết/ Rất quan trọng.

+ Điểm 3: Thường xuyên / Cần thiết/ Quan trọng. + Điểm 2: Thỉnh thoảng/ Ít cần thiết/ Ít quan trọng.

+ Điểm 1: Chưa ao giờ/ Không cần thiết/ Khơng quan trọng. • Khảo sát về kết quả thực hiện có 4 mứ độ:

+ Điểm 4: Tốt + Điểm 3: Khá

+ Điểm 2: Trung bình + Điểm 1: Yếu

Quy ước về á h xá đ nh mứ độ đánh giá theo thang điểm khảo sát: • Điểm trung ình đánh giá mứ độ thực hiện và kết quả thực hiện: + Từ 3 đến 4: Rất thường xuyên/ Rất hiệu quả

+ Từ 2 đến dưới 3: Thường xuyên/ Hiệu quả + Từ 1 đến dưới 2: Thỉnh thoảng/ Ít hiệu quả + Điểm 1: Chưa ao giờ/ Khơng hiệu quả

• Điểm trung ình đánh giá mứ tá động, mức cần thiết, mức khả thi: + Từ 3 trở lên: Rất cần thiết/ Rất khả thi

+ Từ 2 đến dưới 3: Cần thiết/ Khả thi

2.3. Thực trạng hoạt động i dƣỡng đội ngũ giảng viên Học viện hính trị N theo hƣớng chuẩn hóa

2.3.1. Thực trạng nhận thức mục tiêu hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giảng viên Học viện Chính trị CAND theo hướng chuẩn hóa viên Học viện Chính trị CAND theo hướng chuẩn hóa

Để tìm hiểu nhận thức mứ độ quan trọng về mục tiêu, nhiệm vụ của hoạt động bồi dưỡng ĐNGV Học viện Chính tr CAND theo hướng chuẩn hóa, tác giả tiến hành khảo sát đội ngũ CBQL và GV, kết quả khảo sát thể hiện thông qua bảng 2.1 như sau:

Bảng 2.1. Đánh giá của CBQL,GV về nhận thức mục tiêu, vai trò hoạt động bồi dưỡng ĐNGV Học viện Chính trị CAND theo hướng chuẩn hóa

STT Nội dung Mức độ đánh giá ĐT Thứ ậc Rất quan trọng Quan trọng Tương đối quan trọng Không quan trọng 1 Mục tiêu hoạt động i dƣỡng 1.1 Nhằm nâng ao hất ượng đào tạo ủa nhà trường nói hung và hất ượng giảng dạy ủa mỗi giảng viên nói riêng

15 59 11 5 2.9 3

1.2 Hướng tới sự tiến ộ, àm thay đổi tư duy, nhận thứ và hành động ủa giảng viên

17 56 13 4 3.0 2

1.3 Nâng ao trình độ hun mơn, kỹ năng sư phạm giúp giảng viên hiểu rõ h n về ông việ

13 56 15 6 2.8 4

1.4 Nắm vững h n về nghề nghiệp ủa mình và thự hiện hứ năng nhiệm vụ ủa mình một á h tự giá

STT Nội dung Mức độ đánh giá ĐT Thứ ậc Rất quan trọng Quan trọng Tương đối quan trọng Không quan trọng h n, với thái độ tốt h n 1.5 Nâng ao khả năng thí h ứng ủa ản thân trong xu thế phát triển mạnh mẽ ủa xã hội hiện đại

29 46 13 2 3.1 1

1.6 Đào tạo ra những GV ó đủ năng ự huyên môn, nghiệp vụ, phẩm hất đạo đứ , ập trường hính tr vững vàng, đáp ứng tốt ông việ mà Họ viện và Bộ Cơng an giao phó

16 57 12 5 2.9 3

2 Vai trò hoạt động i dƣỡng đội ngũ giảng viên

2.1 Tạo hội tiếp ận và tư ng tá với á nền giáo dụ mới, tiên tiến trên thế giới; họ hỏi á h thứ tổ hứ , quản í mới ó hiệu quả, hất ượng h n

18 51 15 6 2.9 2

2.2 Giúp GV đượ tiếp ận với những phư ng pháp dạy và họ tiên tiến ủa á nướ ; ó hội đượ sang đào tạo tại nướ ngoài và thu hút người họ từ nướ ngoài về họ tập

19 54 13 4 3.0 1

2.3 Giúp GV ủng ố nội ự để mơi trường GDĐH ó đượ năng ự ạnh tranh trong khu vự và thế giới

Bảng 2.1 tổng hợp ý kiến đánh giá của CBQL và GV nhận thức về mục tiêu nhiệm vụ của hoạt động bồi dưỡng mục tiêu hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giảng viên. Tác giả tiến hành khảo sát ở 6 nội dung và kết quả thu được với phổ điểm trung bình từ 2.8 đến 3.1 qua đó ho thấy hầu hết đều có nhận thức đúng đắn về mụ đí h ủa việc tham gia hoạt động bồi dưỡng. Trong đó tiêu chí nâng cao khả năng thí h ứng của bản thân trong xu thế phát triển mạnh mẽ của xã hội hiện đại đạt điểm trung bình 3.1 xếp thứ bậc 1.

Mặt khác, ở nội dung khảo sát nhận thức về vai trò của hoạt động bồi dưỡng với 3 nội dung khảo sát đạt điểm trung bình cao nhất là 3.0 và thấp nhất à 2.9. Trong đó nội dung giúp GV được tiếp cận với những phư ng pháp dạy và học tiên tiến của á nướ ; ó hội đượ sang đào tạo tại nước ngoài và thu hút người học từ nước ngoài về học tập đạt điểm trung bình 3.0.

Như vậy, việc nhận thức về mục tiêu, nhiệm vụ và vai trò của hoạt động bồi dưỡng đúng đắn sẽ góp phần nâng cao chất ượng hoạt động bồi dưỡng.

2.3.2. Thực trạng thực hiện nội dung bồi dưỡng đội ngũ giảng viên theo hướng chuẩn hóa hướng chuẩn hóa

Để tìm hiểu thực trạng về việc thực hiện nội dung của hoạt động bồi dưỡng ĐNGV Học viện Chính tr CAND theo hướng chuẩn hóa, tác giả tiến hành khảo sát đội ngũ CBQL và GV, kết quả khảo sát thể hiện thông qua bảng 2.2 như sau:

Bảng 2.2. Đánh giá của CBQL, GV về nội dung bồi dưỡng ĐNGV Học viện Chính trị CAND theo hướng chuẩn hóa

STT Nội dung Mức độ đánh giá ĐT Thứ ậc Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa bao giờ

1 Bồi dưỡng về tư tưởng hính tr , đường ối, quan điểm ủa Đảng, đạo đứ ối sống

2 Bồi dưỡng về huyên môn

nghiệp vụ 13 56 15 6 2.8 4

3 Bồi dưỡng về văn hóa, ngoại

ngữ, tin họ 15 56 14 5 2.9 3

4 Bồi dưỡng về những kiến thứ

pháp uật, quản ý 17 56 13 4 3.0 2

Bảng 2.2 tổng hợp kết quả khảo sát đánh giá ủa đội ngũ CBQL và GV về việc thực hiện nội dung bồi dưỡng qua 4 nội dung khảo sát, kết quả thu đượ điểm trung bình từ 2.8 đến 3.1. Trong đó nội dung Bồi dưỡng về tư tưởng chính tr , đường lối, quan điểm của Đảng, đạo đức lối sống đạt điểm trung bình 3.1 xếp thứ nhất. Trong thực tế hiện nay, nội dung bồi dưỡng này rất cần thiết và phù hợp trong tình hình thế giới có nhiều biến động như hiện nay. Do đó, hủ thể quản lý cần quan tâm ưu ý đến nội dung bồi dưỡng này. Từ đó, xây dựng hư ng trình ồi dưỡng phù hợp với tình hình như hiện nay.

2.3.3. Thực trạng hình thức hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giảng viên theo hướng chuẩn hóa

Để tìm hiểu thực trạng về việc thực hiện hình thức của hoạt động bồi dưỡng ĐNGV Học viện Chính tr CAND theo hướng chuẩn hóa, tác giả tiến hành khảo sát đội ngũ CBQL và GV, kết quả khảo sát thể hiện thông qua bảng 2.2 như sau:

Bảng 2.3. Đánh giá của CBQL,GV về hình thức hoạt động bồi dưỡng ĐNGV Học viện Chính trị CAND theo hướng chuẩn hóa

STT Nội dung Mức độ đánh giá ĐT Thứ ậc Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa bao giờ

1 Bồi dưỡng thường xuyên 8 53 22 7 2.7 3

2 Bồi dưỡng tập trung 17 56 13 4 3.0 1

3 Bồi dưỡng theo hình thứ từ xa, qua mạng internet

4 Bồi dưỡng theo hình thứ tự ồi dưỡng ằng việ giảng viên tự họ tập nâng ao trình độ dưới mọi hình thứ

10 46 26 8 2.6 4

Bảng 2.3 tổng hợp kết quả khảo sát đội ngũ CBQL và GV về việc thực hiện phư ng pháp, hình thức bồi dưỡng. Trong nội dung khảo sát này tác giả tiến hành với 4 nội dung đạt điểm trung bình khảo sát từ 2.6 đến 3.0 đạt kết quả quan trọng. Trong đó nội dung bồi dưỡng tập trung đạt điểm trung bình khảo sát 3.0 xếp thứ nhất. Như vậy, việc bồi dưỡng tập trung đánh giá à quan trọng, do vậy, rất thuận lợi cho công tác lên kế hoạch thực hiện phư ng pháp, hình thức cho hoạt động bồi dưỡng góp phần nâng cao chất ượng hoạt động bồi dưỡng.

Hiện nay Học viện Chính tr CAND đang thực hiện kết hợp nhiều hình thức bồi dưỡng đội ngũ giảng viên nhằm tăng sự linh hoạt trong việc truyền tải kiến thức. Qua khảo sát, nhận thấy hình thức bồi dưỡng tập trung được sử dụng thường xuyên nhất. Bởi hình thức này giúp các học viên tham gia bồi dưỡng không b chi phối, ảnh hưởng bởi các yếu tố khác, chỉ tập trung cho việc tiếp thu kiến thức cần truyển tải. Một hình thức khác mà Học viện Chính tr CAND hiện đang thực hiện kết hợp, nhưng mang ại hiệu quả rất tối, đó à bồi dưỡng qua mạng internet. Đây à hình thứ được sử dụng song hành trong các lớp bồi dưỡng, bởi sự tiện lợi mà nó mang lại. Người học có thể tranh thủ thời gian học và tìm tịi thêm nhiều kiến thứ khá , nó ũng khơng bó buộc bởi thời gian theo tiết họ như á hình thức học khác. Rõ ràng việ đan xen, kết hợp các hình thức bồi dưỡng tạo ho người học có hứng thú h n trong nghiên cứu, học tập.

2.3.4. Thực trạng lực lượng tham gia hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giảng viên theo hướng chuẩn hóa viên theo hướng chuẩn hóa

Để tìm hiểu thực trạng về lự ượng tham gia hoạt động bồi dưỡng ĐNGV Học viện Chính tr CAND theo hướng chuẩn hóa, tác giả tiến hành khảo sát đội ngũ CBQL và GV, kết quả khảo sát thể hiện thông qua bảng 2.3 như sau:

Bảng 2.4. Đánh giá của CBQL,GV về lực lượng tham gia hoạt động bồi dưỡng ĐNGV Học viện Chính trị CAND theo hướng chuẩn hóa

STT Nội dung Mức độ đánh giá ĐT Thứ ậc Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa bao giờ

1 Đội ngũ hất ượng đội ngũ GV tham gia hoạt động ồi dưỡng

17 56 13 4 3.0 1

2 Về nội dung, hư ng trình ồi dưỡng, sự hỗ trợ ủa phư ng tiện khoa họ kỹ thuật

8 53 22 7 2.7 3

3 Thời gian, đ a điểm,

phư ng thứ ồi dưỡng 13 56 15 6 2.8 2 Bảng 2.3 tổng hợp kết quả khảo sát đội ngũ CBQL và GV về lực ượng tham gia hoạt động bồi dưỡng. Trong nội dung khảo sát này tác giả tiến hành với 3 nội dung đạt điểm trung bình khảo sát từ 2.7 đến 3.0 đạt kết quả quan trọng. Trong đó nội dung Đội ngũ chất lượng đội ngũ GV tham gia

hoạt động bồi dưỡng đạt điểm trung bình khảo sát 3.0 xếp thứ nhất. Như

vậy, chất ượng đội ngũ giảng viên tham gia hoạt động bồi dưỡng đượ đánh giá là quan trọng, do vậy, rất thuận lợi cho công tác lên kế hoạch thực hiện lự ượng tham gia hoạt động bồi dưỡng góp phần nâng cao chất ượng hoạt động bồi dưỡng.

2.4. Thực trạng quản lý hoạt động i dƣỡng đội ngũ giảng viên Học viện hính trị ơng an nhân dân theo hƣớng chuẩn hóa

2.4.1. Thực trạng lập kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ giảng viên Học viện Chính trị CAND theo hướng chuẩn hóa Chính trị CAND theo hướng chuẩn hóa

Tìm hiểu thực trạng lập kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ giảng viên theo hướng chuẩn hóa, tác giả xin ý kiến đánh giá ủa GV, CBQL bằng kết quả thể hiện ở bảng 2.4, cụ thể như sau:

Bảng 2.5. Đánh giá của CBQL, GV về xây dựng kế hoạch hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giảng viên Học viện Chính trị CAND theo hướng chuẩn hóa

Stt Nội dung Kết quả thực hiện ĐT Thứ

ậc

Tốt Khá TB Yếu

1 Mục tiêu bồi dưỡng đượ xá đ nh rõ

ràng 17 61 7 5 3.0 1

2 Mục tiêu bồi dưỡng phù hợp với nhu cầu của giảng viên và mục tiêu phát triển đội ngũ giảng viên của Học viện

21 58 9 2 3.0 1

3 Khảo sát nhu cầu bồi dưỡng và xác đ nh thực trạng hoạt động bồi dưỡng giảng viên Học viện Chính tr CAND

16 57 11 6 2.9 3

4 Xá đ nh tiêu chí tổ chức hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giảng viên theo hướng chuẩn hóa trong và sau hoạt động bồi dưỡng

16 49 18 7 2.8 3

5 Kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ giảng viên được xây dựng cụ thể, chi tiết về nội dung, thời gian, dự kiến kết quả đạt đượ theo năm học, cụ thể hóa đến từng kỳ học

18 52 13 7 2.9 2

6 Kế hoạch bồi dưỡng hàng năm được xây dựng trên sở kế hoạ h năm học và chiến ược phát triển đội ngũ giảng viên của Học viện

19 51 14 6 2.9 2

phù hợp với điều kiện tài chính và á điều kiện khác của Học viện, dự trù kinh phí rõ ràng

8 Kế hoạ h được xây dựng trên sở nhu cầu và ý kiến đóng góp ủa giảng viên các khoa, bộ môn,…

20 45 16 9 2.8 3

9 Chuẩn b á điều kiện cần thiết để

triển khai kế hoạch 17 56 12 5 2.9 2

Những ý kiến đánh giá ủa CBQL, GV thu được ở bảng trên cho thấy, thực trạng Học viện Chính tr CAND đã xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, xác đ nh nội dung bồi dưỡng đội ngũ giảng viên ở mức phổ điểm trung bình từ 2.8 đến 3.0. Nghĩa à, á nội dung lập kế hoạch thì hiệu quả chỉ ở mức khá. Vì theo các ý kiến việc xây dựng kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ giảng viên vẫn cịn mang tính chung chung, hình thứ và hưa hi tiết, cụ thể cho các nhóm giảng viên theo mơn học chun ngành cụ thể; mục tiêu bồi dưỡng hưa thỏa mãn với nhu cầu của giảng viên. Tác giả phỏng vấn với Phó trưởng khoa Xây dựng Đảng và chính quyền nhà nướ , được biết: khoa hưa xây dựng kế hoạch chi tiết việc thực hiện kế hoạch tổng thể của Học viện; đ n v n hưa có thời gian biểu khoa học, hợp lý cho giảng viên để có thể đạt được mục tiêu của kế hoạch tổng thể.

Trong số các nội dung thực hiện thì nội dung: mục tiêu bồi dưỡng được xá đ nh rõ ràng và nội dung: mục tiêu bồi dưỡng phù hợp với nhu cầu của giảng viên và mục tiêu phát triển đội ngũ giảng viên của Học viện đượ đánh giá tốt nhất (xếp thứ 1); xếp cuối ùng à xá đ nh tiêu chí tổ chức hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giảng viên theo hướng chuẩn hóa trong và sau hoạt động bồi dưỡng, kế hoạch bồi dưỡng được xây dựng phù hợp với điều kiện tài hính và á điều kiện khác của Học viện, dự trù kinh phí rõ ràng và kế hoạch

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giảng viên học viện chính trị công an nhân dân theo hướng chuẩn hóa (Trang 61)