Kết quả khảo nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giảng viên học viện chính trị công an nhân dân theo hướng chuẩn hóa (Trang 101 - 120)

3.3 .Mối quan hệ giữa á iện pháp

3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp

3.4.4. Kết quả khảo nghiệm

dưỡng ĐNGV theo hướng chuẩn hóa của Học viện Chính tr CAND thể hiện qua Bảng 3.1 như sau:

Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp đề xuất

STT ác iện pháp Tính cần thiết ĐT

RCT CT KCT

1

Tổ hứ hoạt động nâng ao nhận thứ về hoạt động ồi dưỡng đội ngũ giảng viên theo hướng huẩn hóa ho giảng viên và án ộ quản ý

60 25 5 2.6

2

Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên theo hướng chuẩn hóa phù hợp với thực tiễn đ n v

46 36 8 2.4

3

Chỉ đạo đổi mới nội dung, phư ng pháp, hình thứ ồi dưỡng đội ngũ giảng viên theo hướng huẩn hóa

62 27 1 2.7

4 Đổi mới ông tá đánh giá ồi dưỡng đội

ngũ giảng viên theo hướng chuẩn hóa 58 32 0 2.6

5

Hoàn thiện hế hính sá h hỗ trợ và đảm ảo á điều kiện ần thiết ho đội ngũ giảng viên tham gia hoạt động ồi dưỡng theo hướng huẩn hóa

56 26 8 2.5

6

Tổ hứ thi đua, khen thưởng khuyến kí h, tạo động ự ho đội ngũ giảng viên tí h ự tham gia hoạt động ồi dưỡng theo hướng huẩn hóa

45 35 10 2.4

Bảng 3.1 tổng hợp kết quả khảo sát tính cần thiết của các biện pháp đề xuất với điểm trung bình khảo sát từ 2.4 đến 2.7 đạt mứ độ rất cần thiết cụ thể ở các biện pháp như sau:

- Chỉ đạo đổi mới nội dung, phư ng pháp, hình thứ ồi dưỡng đội ngũ giảng viên theo hướng huẩn hóa đạt điểm trung bình cao nhất 2.7;

- Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên theo hướng chuẩn hóa đạt điểm trung bình thấp nhất là 2.4;

nhau à do á đối tượng tham gia cho ý kiến khảo nghiệm có sự khác nhau về độ tuổi, thâm niên cơng tác, chức vụ v trí ơng tá , trình độ hun mơn,…. nên cách tiếp cận, nhìn nhận và đánh giá á phư ng án trong mỗi biện pháp đề xuất ũng khơng giống nhau.

Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đề xuất ở bảng 3.2 như sau:

Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đề xuất

STT ác iện pháp Tính khả thi ĐT

RKT KT KKT

1

Tổ hứ hoạt động nâng ao nhận thứ về hoạt động ồi dưỡng đội ngũ giảng viên theo hướng huẩn hóa ho giảng viên và án ộ quản ý

65 20 5 2.7

2 Xây dựng quy hoạ h phát triển đội ngũ giảng viên

theo hướng huẩn hóa phù hợp với thự tiễn đ n v 51 31 8 2.5

3

Chỉ đạo đổi mới nội dung, phư ng pháp, hình thứ ồi dưỡng đội ngũ giảng viên theo hướng huẩn hóa

69 20 1 2.8

4 Đổi mới ông tá đánh giá ồi dưỡng đội ngũ giảng

viên theo hướng chuẩn hóa 63 27 0 2.7

5

Hoàn thiện hế hính sá h hỗ trợ và đảm ảo á điều kiện ần thiết ho đội ngũ giảng viên tham gia hoạt động ồi dưỡng theo hướng huẩn hóa

56 26 8 2.5

6

Tổ hứ thi đua, khen thưởng khuyến kí h, tạo động ự ho đội ngũ giảng viên tí h ự tham gia hoạt động ồi dưỡng theo hướng huẩn hóa

44 38 8 2.6

Bảng 3.2 tổng hợp ý kiến đánh giá tính khả thi của các biện pháp đề xuất với điểm trung ình đạt được từ 2.5 đến 2.8 đạt mứ độ khả thi trong đó:

- Biện pháp chỉ đạo đổi mới nội dung, phư ng pháp, hình thứ ồi dưỡng đội ngũ giảng viên theo hướng huẩn hóa đạt điểm trung bình cao nhất là 2.8;

- Biện pháp xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên theo hướng chuẩn hóa đạt điểm trung bình thấp nhất 2.5.

Như vậy, trong số 6 biện pháp đề xuất thì hầu hết đều có tỷ lệ đánh giá về mứ độ cần thiết và tính khả thi có sự chênh lệch khơng q lớn. Điều đó cho thấy rằng 6 biện pháp này đều ản nằm trong sự chủ động quản lý Học viện Chính tr CAND và đối tượng thực thi chủ yếu à đội ngũ án ộ lãnh đạo, quản lý, GV và viên chức của nhà trường, không phụ thuộc nhiều vào yếu tố khách quan từ bên ngoài.

Biểu đồ 3.2. i quan h t nh c p thi t v t nh hả thi c a c c bi n ph p đ xu t

Tiểu kết chƣơng 3

Trên sở lý luận đã đượ phân tí h trong Chư ng 1 và qua khảo sát thực trạng về hoạt động bồi dưỡng ĐNGV Học viện Chính tr CAND theo hướng chuẩn hóa trong Chư ng 2, Trong Chư ng 3 này tá giả đã đề xuất 6 biện pháp quản lý bồi dưỡng ĐNGV theo hướng chuẩn hóa tại Học viện Chính tr CAND. Đó à:

- Tổ hứ hoạt động nâng ao nhận thứ về hoạt động ồi dưỡng đội ngũ giảng viên theo hướng huẩn hóa ho giảng viên và án ộ quản ý

- Xây dựng quy hoạ h phát triển đội ngũ giảng viên theo hướng huẩn hóa phù hợp với thự tiễn đ n v

- Chỉ đạo đổi mới nội dung, phư ng pháp, hình thứ ồi dưỡng đội ngũ giảng viên theo hướng huẩn hóa

- Đổi mới ông tá đánh giá ồi dưỡng đội ngũ giảng viên theo hướng huẩn hóa

- Hồn thiện hế hính sá h hỗ trợ và đảm ảo á điều kiện ần thiết ho đội ngũ giảng viên tham gia hoạt động ồi dưỡng theo hướng huẩn hóa

- Tổ hứ thi đua, khen thưởng khuyến kí h, tạo động ự ho đội ngũ giảng viên tí h ự tham gia hoạt động ồi dưỡng theo hướng huẩn hóa

Từ đó, giúp nâng ao hất ượng hoạt động bồi dưỡng ĐNGV Học viện Chính tr CAND theo hướng chuẩn hóa đáp ứng nhu cầu như hiện nay.

Qua kết quả khảo nghiệm, chúng ta thấy các biện pháp mà tác giả đề xuất đều được sự đồng thuận cao của đội ngũ CBQL và GV, tỷ lệ đánh giá à cần thiết và khả thi của cả 6 biện pháp đều từ điểm trung bình từ 2.4 trở lên. Điều đó hứng tỏ 6 biện pháp mà tác giả đề xuất ở trên đều ó sở khoa học và sở thực tiễn trong giai đoạn hiện nay.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGH

1. Kết luận

1.1. Về lý luận

Hoạt động bồi dưỡng ĐNGV theo hướng chuẩn hóa là vấn đề đã và đang đặt ra ở á sở giáo dục, là vấn đề ó vai tr và ý nghĩa quan trọng đối với á sở giáo dụ trong giai đoạn hiện nay. Đội ngũ GV đạt chuẩn là tiền đề, là nền tảng để xây dựng và nâng cao chất ượng hoạt động của á s giáo dụ . Như vậy, để hoạt động bồi dưỡng ĐNGV đạt được hiệu quả cao nhất khi nhà quản lý có những biện pháp tá động thích hợp, đồng bộ vào tất cả các nội dung của hoạt động bồi dưỡng ĐNGV trong á sở giáo dục.

Luận văn ũng đã hệ thống hóa đượ sở lý luận về công tác bồi dưỡng ĐNGV theo hướng chuẩn hóa bao gồm các nội dung như: Giảng viên và đội ngũ giảng viên; Khái niệm bồi dưỡng và quản lý hoạt động bồi dưỡng; Chuẩn hoá đội ngũ giảng viên; Hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giảng viên á học viện Công an nhân dân; Mục tiêu, vai trò hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giảng viên theo hướng chuẩn hóa; Nội dung hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giảng viên theo hướng chuẩn hóa; Hình thức hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giảng viên theo hướng chuẩn hóa; Đánh giá hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giảng viên theo hướng chuẩn hóa và các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động bồi dưỡng ĐNGV theo hướng chuẩn hóa.

H n nữa, ĩnh vực giáo dục nói chung và giáo dụ đại học nói riêng ch u rất nhiều sự tá động từ bối cảnh xã hội (Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, Đ nh hướng đổi mới ăn ản toàn diện giáo dụ và đào tạo, Xu thế liên kết hợp tác giữa á trường đại họ trong và ngồi nước). Sự tá động này có 02 mặt, vừa à hội vừa là thách thứ đối với á sở giáo dụ đại học. Điều quan trọng là nhà quản lý, bằng năng ực, kinh nghiệm cùng với sự sáng tạo, linh hoạt của bản thân có những tá động quản lý phù hợp, thích hợp với

xu thế và từng thời điểm để biến các thách thức do bối cảnh xã hội mang lại thành động lự , hội để phát triển đội ngũ ủa nhà trường. Hay nói cách khá , đó à nghệ thuật quản lý của nhà quản lý.

1.2. Về thực trạng

Luận văn ũng đã tập trung khảo sát thực trạng hoạt động bồi dưỡng; thực trạng hoạt động quản lý bồi dưỡng ĐNGV và á yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động bồi dưỡng kết quả thu đượ như sau:

- Về thực trạng hoạt động bồi dưỡng tác giả khảo sát ở các chứ năng quản lý giáo dụ đạt kết quả rất quan trọng. Đây à dấu hiệu tích cực trong hoạt động quản lý của chủ thể quản lý.

- Về thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng tác giả ũng đã tiến hành khảo sát ở mứ độ thực hiện thì đánh giá thì thường xun, cịn về kết quả thực hiện chỉ đạt mứ độ trung bình.

- Về các yếu tố ảnh hưởng đạt mứ độ rất ảnh hưởng đến hoạt động bồi dưỡng ĐNGV theo hướng chuẩn hóa.

Như vậy, qua đó đây ũng à á nguyên nhân ản tá động đến cơng tác bồi dưỡng, vì vậy chủ thể quản lý cần có những biện pháp hợp khoa học quản ý tá động đến khách thể quản lý nhằm đạt được mục tiêu giáo dục.

1.3. Về các biện pháp

Trên sở lý luận và thực tiễn của đề tài, tác giả đã nghiên ứu đề xuất 6 biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng ĐNGV theo hướng chuẩn hóa Học viện Chính tr CAND, đó à:

- Tổ hứ hoạt động nâng ao nhận thứ về hoạt động ồi dưỡng đội ngũ giảng viên theo hướng huẩn hóa ho giảng viên và án ộ quản ý

- Xây dựng quy hoạ h phát triển đội ngũ giảng viên theo hướng huẩn hóa phù hợp với thự tiễn đ n v

- Chỉ đạo đổi mới nội dung, phư ng pháp, hình thứ ồi dưỡng đội ngũ giảng viên theo hướng huẩn hóa

- Đổi mới ông tá đánh giá ồi dưỡng đội ngũ giảng viên theo hướng huẩn hóa

- Hồn thiện hế hính sá h hỗ trợ và đảm ảo á điều kiện ần thiết ho đội ngũ giảng viên tham gia hoạt động ồi dưỡng theo hướng huẩn hóa

- Tổ hứ thi đua, khen thưởng khuyến kí h, tạo động ự ho đội ngũ giảng viên tí h ự tham gia hoạt động ồi dưỡng theo hướng huẩn hóa

Đề tài đã khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất và đã thu được kết quả rất tốt. Các biện pháp sẽ có những tá động tích cực trong thực tiễn quản lý hoạt động bồi dưỡng ĐNGV, giúp nâng cao trình độ và năng ực chuyên mơn, nghiệp vụ của ĐNGV Học viện Chính tr CAND theo hướng chuẩn hóa. Qua đó, ướ đầu khẳng đ nh tính đúng đắn của giả thuyết khoa học và sự thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ nghiên cứu mà tác giả đã xá đ nh khi bắt đầu thực hiện đề tài.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Học viện Chính trị CAND

- Tăng ường hiệu quả quản ý đối với các nội dung trong công tác bồi dưỡng ĐNGV theo hướng chuẩn hóa.

- Khơng ngừng hồn thiện hệ thống á quy đ nh, quy chế hỗ trợ, tạo điều kiện tối ưu ho ĐNGV trong quá trình đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV theo hướng chuẩn hóa.

2.2. Đối với giảng viên

- Không ngừng nghiên cứu, quán triệt á đường lối, chủ trư ng ủa Đảng, chính sách pháp luật của nhà nướ và á quy đ nh, quy chế liên quan đến hoạt động nghề nghiệp, nhất là các chuẩn mà GV cần đạt được.

- Chủ động, tích cực phối hợp tốt với các cấp ãnh đạo, quản lý trong việc tổ chức triển khai thực hiện các nội dung công tác bồi dưỡng ĐNGV theo hướng chuẩn hóa.

- Lấy hoạt động tự đào tạo, bồi dưỡng của bản thân làm hoạt động chủ đạo trong q trình hồn thiện trình độ, năng ực chun mơn nghiệp vụ.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Chấp hành Trung ư ng (2004), Chỉ thị số: 40/CT-TW của Ban Bí

thư về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, Hà Nội.

2. Ban Chấp hành Trung ư ng (2014), Nghị quyết số 29/NQ-TW Hội nghị

lần thứ VIII (Khóa XI) về “Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” , Hà Nội.

3. Thái Huy Bảo (2016), Phát triển đội ngũ giảng viên phương pháp giảng dạy ở các trường/khoa Sư phạm trong giai đoạn hiện nay, Nxb

Giáo dục, Hà Nội.

4. Nguyễn Trọng Bảo (2010), Gia đình, nhà trường, xã hội với việc phát hiện, tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng và đãi ngộ người tài,

Chư ng trình Khoa học - Công nghệ cấp Nhà nước KX - 07, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

5. Bộ Giáo dụ và Đào tạo (2014), Thông tư số 47/2014/TT-BGDĐT về việc ban hành Quy định về chế độ làm việc của giảng viên, Hà Nội.

6. Bộ Giáo dụ và Đào tạo, Bộ Nội vụ (2014), Thông tư liên tịch số 36/2014/TTLT-BGDĐT-BNV quy định mã số và tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục đại học công lập, Hà Nội.

7. Lại Văn Chính (2014), Nghiên cứu và dự đoán tiềm năng phát triển của

giảng viên dựa trên các đặc tính nghiệp vụ và hồ sơ cá nhân làm cơ sở xây dựng chương trình phát triển đội ngũ giảng viên, Luận án tiến sĩ

Quản lý giáo dụ , Đại học Thái Nguyên.

8. Chính phủ (2005), Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP về đổi mới cơ bản và

9. Chính phủ (2012), Nghị định số 29/2012/NĐ-CP về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức, Hà Nội.

10. Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia (2016), Tổng luận “Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4” , Hà Nội.

11. Phạm Tất Dong (2001), Định hướng phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, Nxb

Chính tr Quốc gia Hà Nội.

12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc

lần XI, Nxb Chính tr Quốc Gia, Hà Nội.

13. Nguyễn Văn Đệ (2011), Phát triển đội ngũ giảng viên các trường đại học

ở vùng đồng bằng sông Cửu Long đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục đại học, Luận án tiến sĩ Quản lý giáo dụ , Đại học Quốc Gia Hà Nội.

14. Nguyễn Văn Đệ, Phạm Minh Hùng (2013), Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

15. Nguyễn Minh Đường (2011), Bồi dưỡng và đào tạo lại đội ngũ nhân lực trong điều kiện mới - Chương trình Khoa học - Cơng nghệ cấp Nhà nước KX- 07, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

16. Nguyễn Minh Đường, Phan Văn Kha (2006), Đào tạo nhân lực đáp ứng

yêu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại học trong điều kiện kinh tế thị trường, tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế, Nx Đại học Quốc gia, Hà Nội.

17. Phạm Minh Giản (2012), Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên Trung học phổ thông các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long, Nxb Giáo dục Việt

Nam, Hà Nội.

18. Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weihrich (1994), Những vấn đề

cốt yếu của quản lý, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

19. Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển con người thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính tr Quốc gia, Hà Nội.

vào năng ự ”, Tạp chí Khoa học giáo dục, (110), tr. 48-51.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giảng viên học viện chính trị công an nhân dân theo hướng chuẩn hóa (Trang 101 - 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)