Đặc điểm, tình hình giáo dục của trường THCS Liên Việt, huyện Xín

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường trung học cơ sở liên việt, huyện xín mần, hà giang trong bối cảnh hiện nay (Trang 53 - 58)

8. Cấu trúc luận văn

2.1. Khái quát đặc điểm huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang và trường THCS Liên

2.1.3. Đặc điểm, tình hình giáo dục của trường THCS Liên Việt, huyện Xín

Mần, Hà Giang

2.1.3.1. Đặc điểm chung

Trường THCS Liên Việt là trường trọng điểm trong khối THCS của huyện Xín Mần. Trường được thành lập từ ngày 29 tháng 08 năm 2005 với tên gọi “Trường trung học cơ sở Cốc Pài” đảm nhiệm việc dạy học cho học sinh từ lớp 6 đến lớp 9 trên địa bàn thị trấn Cốc Pài, huyện Xín Mần. Đến ngày 08 tháng 7 năm 2011, Trường được đổi tên thành “trường THCS Liên Việt”. Năm 2011, Trường được công nhận là Trường Chuẩn Quốc Gia.

Trường là đơn vị có chất lượng giáo dục tương đối cao, ổn định của khối THCS huyện Xín Mần, năm 2013 nhà trường được Sở GD ĐT tỉnh Hà Giang công nhận đơn vị đạt Chất lượng giáo dục cấp độ III theo tiêu chí của

Bộ Giáo dục Đào tạo. Tuy là một trường THCS công lập như bao đơn vị khác nhưng trong các năm học vừa qua, trường đã có khá nhiều học sinh giỏi các

mơn học Văn, Tốn, Vật lý, Hóa học, Sinh, Lịch Sử Ngoại ngữ (tiếng Anh), giải Toán và tiếng Anh trên mạng và cung cấp phần lớn học sinh dự thi học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh các bộ môn này (khoảng 50% - 80%).

Quy mô trường lớp ổn định, mỗi năm học có 9 lớp (từ lớp 6 đến lớp 9), sĩ số học sinh khoảng từ 230 - 280 học sinh.

Với nhiệm vụ như vậy, nhà trường luôn được Huyện ủy - HĐND - UBND, Phịng Giáo dục huyện Xín Mần quan tâm đầu tư cả về vật chất và con nguời.

Hiện nay, trường THCS Liên Việt, tỉnh Hà Giang có 9 lớp với 9 phòng học, 5 phòng học chức năng: phòng tin học, phịng Vật lý, phịng Hóa học, phịng Sinh học, phòng Truyền thống. Tuy nhiên các phòng này vẫn còn thiếu một số trang thiết bị dạy học hiện đại, một số thiết bị ở phịng Hóa, Sinh đã bị xuống cấp và cần thay thế. Hiện còn thiếu phịng học Ngoại ngữ, Cơng nghệ, Mỹ thuật, Âm nhạc. Số máy vi tính phục vụ dạy học có 20 chiếc, tivi 2 chiếc, đàn organ 2 chiếc, máy catset 2 chiếc, 11 máy chiếu projector, 1 máy photocopy. Như vậy, CSVC và trang thiết bị dạy học tuy đã đầu tư, nâng cấp sửa chữa, nhưng so với yêu cầu thực tế thì chưa đáp ứng được, nhất là trang thiết bị dạy học hiện đại còn thiếu rất nhiều.

2.1.3.2. Đội ngũ CBQL và GV của nhà trường

Số lƣợng

Bảng 2.1. Số lượng đội ngũ CBQL và GV trường THCS Liên Việt, Hà Giang

CBQL GV Tổng số

Số lượng 08 20 28

Tỉ lệ % 28.6 71.4 100

Cơ cấu

Bảng 2.2. Cơ cấu đội ngũ CBQL và GV trường THCS Liên Việt, Hà Giang

Giới tính Độ tuổi Tổng

Nam Nữ <25 26 - 35 36 - 45 >46

Số lượng 07 21 1 21 5 1 28

Chất lƣợng

Bảng 2.3. Chất lượng đội ngũ CBQL và GV trường THCS Liên Việt, Hà Giang

Trình độ GV giỏi

Tổng

Đại học Cao đẳng Cấp tỉnh Cấp huyện

Số lượng 19 9 0 06 28

Tỉ lệ % 67.9 32.1 0 21.4 100

Nhận xét chung:

Qua ba bảng số liệu 2.1; 2.2 và 2.3 có thể rút ra một số nhận xét về đội ngũ CBQL và giáo viên trường THCS Liên Việt như sau:

THCS Liên Việt, tỉnh Hà Giang đủ về số lượng (so với số lớp), 100% đạt chuẩn và trên chuẩn (mặt bằng cấp chuyên môn) về chất lượng song chưa đồng bộ về cơ cấu (Khơng có giáo viên chun mơn Giáo dục, Vật Lý, nam giáo viên ít: 7/28 gần bằng 25%, tuổi đời chủ yếu từ 26 đến 35,….). Các thầy giáo, cơ giáo của trường có trình độ chun mơn đạt chuẩn theo cấp học nhưng có thành tích chun mơn cịn thấp (khơng có giáo viên giỏi cấp tỉnh, có 6/18 giáo viên giỏi cấp huyện), làm việc với tinh thần trách nhiệm, nhiệt tình nhưng năng lực và kinh nghiệm mỗi người một khác, mỗi người một sở trường.

Bên cạnh đó, các CBQL và GV trường THCS Liên Việt cũng có những đặc điểm riêng biệt như sau:

+ Đa số giáo viên có tư tưởng lâ ̣p trường, tư tưởng chính tri ̣ vững vàng, đa ̣o đức trong sáng ; nhưng chưa có sự nha ̣y bén , linh hoạt. Bên ca ̣nh đó có mô ̣t vài thành viên chữa mẫu mực trong phẩm chất , đa ̣o đức, như tư tưởng cá nhân vẫn còn lấn át tư tưởng tâ ̣p thể , thường hay đòi hỏi quyền lợi , thường gắn nhiê ̣m vu ̣ với hưởng thu ̣, trả công.

+ Bên cạnh đa ̣i bô ̣ phâ ̣n giáo viên rất yêu thương ho ̣c sinh , gần gũi thương u, hết lòng vì ho ̣c sinh, thì có một số giáo viên trẻ chưa hết lòng với học sinh. Điều đó có thể nhâ ̣n ra trong tinh thần trách nhiê ̣m , của giáo viên

đối với công viê ̣c của mình. Đặc biệt là giáo viên làm công tác chủ nhiệm. Bô ̣ phâ ̣n quản lý chưa có biê ̣n pháp bồi dưỡng, xử lý hay khắc phục.

+ Về năng lực chuyên môn và năng lực sư pha ̣m

Về năng lực chuyên môn

Những giáo viên đã được công nhận là giáo viên dạy giỏi cấp huyện đều có năng lực bồi dưỡng học sinh giỏi, đặc biệt là bồi dưỡng học sinh giỏi cấp tỉnh khối 8 và 9 các bộ mơn. Nhà trường có lực lượng nịng cốt dạy học bộ mơn Tốn, Ngữ văn, Vật lý, Hóa học, Ngoại ngữ. Song một số giáo viên,nhất là số giáo viên trẻ, chất lượng giảng da ̣y chưa cao như: lúng túng về phương pháp giảng da ̣y và giáo du ̣c , kỹ năng thiết kế bài giảng , sử dụng phương tiện dạy học . Hạn chế về phương pháp dạy học , chuyên môn nghiệp vụ.

Về năng lực sư phạm

Đa số giáo viên của trường có năng lực sư pha ̣m khá tốt . Bên cạnh đó, có một số giáo viên kiến thức khoa học tương đối vững nhưng hạn chế về năng lực sư pha ̣m , như viê ̣c thiết kế giáo án môn ho ̣c , tổ chức giờ ho ̣c chưa khoa ho ̣c, khả năng chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh , xử lý các tình huống sư phạm còn ha ̣n chế. Cịn có giáo viên thiếu kinh nghiê ̣m trong phương pháp giáo dục học sinh , chưa gắn viê ̣c giáo du ̣c ho ̣c sinh vào trong nô ̣i dung môn học, bài dạy.

Trong công tác chủ nhiê ̣m , có một số giáo viên chưa có năng lực tổ chức sinh hoa ̣t tâ ̣p thể , thuyết phu ̣c, cảm hóa học sinh, ứng xử các tình huống sư pha ̣m hoặc bng lỏng công tác quản lý lớp chủ nhiệm . Nhìn chung, nghiệp vụ cơng tác chủ nhiệm cịn chưa đồng đều, cần tiếp tục bồi dưỡng.

+ Năng lực về tin ho ̣c, ngoại ngữ:

Cán bộ giáo viên đều có khả năng về tin ho ̣c , về máy tính, có thể thiết kế giảng dạy bằng giáo án điện tử. Nhưng sô giáo viên lớn tuổi, hạn chế trong sử dụng máy tính, thiết kế giáo án điện tử, sử dụng công nghệ thông tin phục vụ bài dạy cịn nhiều lúng túng.

Ngồi giáo viên dạy ngoại ngữ , số giáo viên còn la ̣i tuy đã được học trong trường học hoặc đã có chứng chỉ nhưng đều khơng sử dụng được trong thực tế, do đó khả năng về ngoại ngữ là rất yếu. Đặc biệt số giáo viên công tác lâu năm, không có hiểu biết về tiếng Anh cũng như công nghệ thông tin.

+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ của người địa phương: học sinh bản địa chiếm số lượng lớn, nhưng giáo viên chưa có ý thực học ngôn ngữ của người dân địa phương để giao tiếp với học sinh, để giúp học sinh tiếp thu bào học dễ dàng hơn.

+ Năng lực tự học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ: Cán bộ giáo viên của trường hầu hết đều ý thức được tầm quan trọng của việc tự học tập nâng cao trình độ, có khả năng tự tìm hiểu, tự học khá tốt. Hàng năm, đều được đánh giá loại khá trở lên trong công tác bồi dưỡng thường xuyên.

2.1.3.3. Kết quả giáo dục của nhà trường những năm qua

Bảng 2.4. Kết quả giáo dục trường THCS Liên Việt (trong 5 năm gần đây)

Năm học Tổng số HS HSG Hạnh kiểm tốt HSTT HSG cấp huyện (cả 4 khối lớp) HSG cấp tỉnh (lớp 9) 2010 - 2011 220 24 133 78 2 0 2011 - 2012 212 22 153 75 6 2 2012 - 2013 229 24 188 83 12 5 2013 - 2014 253 24 185 94 21 9 2014 - 2015 286 26 239 110 16 7

(Nguồn: Báo cáo tổng kết từ năm học 2010- 2011 đến 2014 – 2015)

Học sinh sau khi tốt nghiệp tiếp tục học THPT hằng năm luôn đạt từ 95 đến 97%. Trong đó năm nào cũng có học sinh thi đỗ vào lớp 10 ở các trường chuyên của tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, THPT Vùng cao Việt Bắc…

Hằng năm, dưới sự chỉ đạo hướng dẫn của Phịng GD và ĐT Xín Mần, nhà trường tổ chức tuyển sinh đầu vào lớp 6, có thành lập ban tuyển sinh lớp

6. Đồng thời tiếp nhận HS có hạnh kiểm tốt, học lực từ trung bình trở lên đối với những học sinh lớp 7, 8 và 9.

Nhà trường tổ chức bồi dưỡng HSG ở cả 4 khối lớp, mỗi đội tuyển từ 10 đến 15 HS. Trong đó, lớp 6, 7 tổ chức đội tuyển của ba mơn là Tốn, Văn, Tiếng Anh ; lớp 8,9 tổ chức thành các đội tuyển của chín mơn là Tốn, Vật Lý, Hóa học, Sinh học, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Tiếng Anh và Giáo dục Công dân. Các đội tuyển lớp 6, 7 và 8, 9 được bồi dưỡng để tham gia kỳ thi HSG cấp trường, sau đó được tuyển chọn, ơn luyện để tham gia thi cấp huyện. Đội tuyển HSG lớp 8, 9 được bồi dưỡng để tham gia kỳ thi HSG cấp tỉnh và cấp quốc gia. Trước khi tham gia dự thi, HS thuộc các đổi tuyển đều được tổ chức ôn luyện, bồi dưỡng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường trung học cơ sở liên việt, huyện xín mần, hà giang trong bối cảnh hiện nay (Trang 53 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)