2.2 .Tổ chức thực hiện khảo sát
3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp
Để khảo nghiệm về tính cần thiết và khả thi của các biện pháp, chúng tơi đã tiến hành khảo sát thăm dị ý kiến bằng phiếu hỏi 35 người là lãnh đạo, chuyên viên phòng GD&ĐT Xín Mần, Ban Giám hiệu, tổ trưởng chuyên môn, GV đã và đang tham gia bồi dưỡng HSG các cấp của trường THCS Liên Việt, tỉnh Hà Giang. Kết quả thu được trong bảng 3.1 và 3.2 sau đây:
Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG ở trường THCS Liên Việt
T T Tên biện pháp Tính cần thiết Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết TBC Thứ bậc
1 Xây dựng kế hoạch dài hạn cho bồi dưỡng
học sinh giỏi của Nhà trường 21 14 0 2,6 3
2
Nâng cao nhận thức đối với đội ngũ, học sinh và cha mẹ các em về tầm quan trọng của công tác bồi dưỡng học sinh giỏi ở bậc THCS
11 24 0 2,31 6
3 Đầu tư thoả đáng cơ sở vật chất, trang thiết
bị phục vụ hoạt động bồi dưỡng HSG 20 15 0 2,57 4
4
Tăng cường phối hợp các lực lượng giáo dục khi tổ chức các hoạt động giáo dục của nhà trường, tạo sự đồng thuận trong các hoạt động
16 19 0 2,45 5
5 Lựa chọn và bồi dưỡng giáo viên tham gia
bồi dưỡng HSG 32 3 0 2,91 1
6
Cải tiến chế độ, chính sách thi đua khen thưởng và chính sách đãi ngộ đối với GV có cơng trong BD HSG và HS có thành tích học tập tốt
22 13 0 2,62 2
Trung bình chung 2,58
Kết quả khảo nghiệm cho thấy các biện pháp đề xuất đều được đánh giá là cần thiết hoặc rất cần thiết. Điểm trung bình của các biện pháp là tương đối cao (2,58) trong đó biện pháp (5) Lựa chọn và bồi dưỡng giáo viên tham gia
bồi dưỡng HSG và (6) Cải tiến chế độ, chính sách thi đua khen thưởng và chính sách đãi ngộ đối với GV có cơng trong BD HSG và HS có thành tích học tập tốt được đánh giá là cần thiết nhất (2,91 và 2,62).
Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm về tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG ở trường THCS Liên Việt
T T Tên biện pháp Tính khả thi Rất khả thi Khả thi Không khả thi TBC Thứ bậc
1 Xây dựng kế hoạch dài hạn cho bồi
dưỡng học sinh giỏi của Nhà trường 14 21 0 2,40 4
2
Nâng cao nhận thức đối với đội ngũ, học sinh và cha mẹ các em về tầm quan trọng của công tác bồi dưỡng học sinh giỏi ở bậc THCS
10 25 0 2,28 5
3
Đầu tư thoả đáng cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động bồi dưỡng HSG
18 17 0 2,51 3
4
Tăng cường phối hợp các lực lượng giáo dục khi tổ chức các hoạt động giáo dục của nhà trường, tạo sự đồng thuận trong các hoạt động
12 24 0 2,4 4
5 Lựa chọn và bồi dưỡng giáo viên tham
gia bồi dưỡng HSG 26 9 0 2,74 1
6
Cải tiến chế độ, chính sách thi đua khen thưởng và chính sách đãi ngộ đối với GV có cơng trong BD HSG và HS có thành tích học tập tốt
23 12 0 2,65 2
Trung bình chung 2.5
Kết quả trên cho thấy các biện pháp đưa ra đều có tính khả thi. Trong đó biện pháp (5) Lựa chọn và bồi dưỡng giáo viên tham gia bồi dưỡng HSG và (6) Cải tiến chế độ, chính sách thi đua khen thưởng và chính sách đãi ngộ
đối với GV có cơng trong BD HSG và HS có thành tích học tập tốt có tính khả
thi cao nhất, chiếm thứ bậc 1 và 2 (2,74 và 2,65).
Bảng 3.3. Mối tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS Liên Việt
T T Tên biện pháp Tính cần thiết Tính khả thi Hiệu số Xi Yi D D2 1
Xây dựng kế hoạch dài hạn cho bồi dưỡng học sinh giỏi của Nhà trường
2,6 3 2,40 4 - 1 1
2
Nâng cao nhận thức đối với đội ngũ, học sinh và cha mẹ các em về tầm quan trọng của công tác bồi dưỡng học sinh giỏi ở bậc THCS
2,31 6 2,28 5 1 1
3
Đầu tư thoả đáng cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động bồi dưỡng HSG
2,57 4 2,51 3 1 1
4
Tăng cường phối hợp các lực lượng giáo dục khi tổ chức các hoạt động giáo dục của nhà trường, tạo sự đồng thuận trong các hoạt động
2,45 5 2,4 4 1 1
5 Lựa chọn và bồi dưỡng giáo viên
tham gia bồi dưỡng HSG 2,91 1 2,74 1 0 0
6
Cải tiến chế độ, chính sách thi đua khen thưởng và chính sách đãi ngộ đối với GV có cơng trong BD HSG và HS có thành tích học tập tốt
2,62 2 2,65 2 0 0
Kết quả tổng hợp trên cho ta thấy hệ số tương quan thứ bậc Spearman giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp. Áp dụng cơng thức tính hệ số tương quan thứ bậc Spearman ta có:
2 2 2 6 6.4 24 1 1 1 0, 88 ( 1) 6.(6 1) 210 D r N N
Từ kết quả khảo nghiệm r = 0,88 thể hiện tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp có mối tương quan chặt chẽ với nhau. Có thể biểu diễn mối quan hệ này trên biều đồ 3.1. sau đây:
Biểu đồ 3.1. Mối tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS Liên Việt
Nhận xét:
Bảng tổng hợp nêu trên cho thấy một cách tổng quát về sự tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp. Nó thể hiện rõ các biện pháp 5 và 6 có sự tương ứng về chỉ số giữa hai cấp độ là tính cần thiết và tính khả thi của biện pháp, mức tương quan này đã chỉ ra rằng việc lựa chọn và bồi dưỡng giáo viên tham gia bồi dưỡng HSG và cải tiến chế độ, chính sách thi đua khen thưởng và chính sách đãi ngộ đối với GV có cơng trong BD HSG và
2.6 2.31 2.57 2.45 2.91 2.62 2.4 2.28 2.51 2.4 2.74 2.65 2.58 2.5 2 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 3 1 2 3 4 5 6 Tính cần thiết Tính khả thi TBC tính cần thiết TBC tính khả thi Các biện pháp
pháp cũng phải được thực hiện một cách đồng bộ và có hệ thống thì việc phát hiện và bồi dưỡng HSG ở trường THCS Liên Việt mới đạt hiệu quả cao và mục đích cuối cùng của việc bồi dưỡng HSG mới đáp ứng được nhu cầu và mục tiêu của xã hội.
Với kết quả khảo sát ở trên, các ý kiến đều cho rằng các biện pháp BD HSG đề xuất nêu trên đều cần thiết và khả thi. Điều này cho phép khẳng định tính cấp thiết của việc tăng cường quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG trong bối cảnh hiện nay. Như vậy, các biện pháp của đề tài nghiên cứu có cơ sở để triển khai thực hiện, góp phần nâng cao chất lượng bồi dưỡng HSG ở trường THCS Liên Việt cũng như sự nghiệp phát triển giáo dục của huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang.
Kết luận chƣơng 3
Trên cơ sở xác định những căn cứ để đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG ở trường THCS Liên Việt, tỉnh Hà Giang, chúng tôi đã đề xuất 06 biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG ở trường THCS Liên Việt, tỉnh Hà Giang nhằm giúp Hiệu trưởng trường THCS Liên Việt, huyện Xín Mần tỉnh Hà Giang thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý chun mơn của mình.
(1) Xây dựng kế hoạch dài hạn cho bồi dưỡng học sinh giỏi của Nhà trường;
(2) Nâng cao nhận thức đối với đội ngũ, học sinh và cha mẹ các em về tầm quan trọng của công tác bồi dưỡng học sinh giỏi ở bậc THCS;
(3) Đầu tư thoả đáng cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động bồi dưỡng HSG;
(4) Tăng cường phối hợp các lực lượng giáo dục khi tổ chức các hoạt động giáo dục của nhà trường, tạo sự đồng thuận trong các hoạt động;
(6) Cải tiến chế độ, chính sách thi đua khen thưởng và chính sách đãi ngộ đối với GV có cơng trong BD HSG và HS có thành tích học tập tốt.
Tiến hành khảo nghiệm về tính cần thiết và tính khả thi của 06 biện pháp đã nêu trên cho thấy: các biện pháp đó đều cần thiết và có tính khả thi cho việc quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG ở trường THCS Liên Việt, tỉnh Hà Giang hiện nay. Các biện pháp có mối quan hệ biện chứng, tác động tương trợ lẫn nhau và tạo thành một chỉnh thể thống nhất. Mỗi biện pháp vừa là tiền đề, vừa là hệ quả của các biện pháp cịn lại. Do đó, tăng cường các biện pháp quản lý trong quản lý công tác bồi dưỡng HSG cần phải đồng bộ và có tính hệ thống, đồng thời phải chú ý tính linh hoạt trong vận dụng các biện pháp nêu trên thì hiệu quả của việc bồi dưỡng HSG ở trường THCS Liên Việt, tỉnh Hà Giang mới đạt được yêu cầu đặt ra.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
KÊT LUẬN
1. Hoạt động bồi dưỡng HSG ở trường THCS tập trung vào 02 mục tiêu chính là bồi dưỡng học sinh giỏi theo từng mơn học và bồi dưỡng đội tuyển tham dự kỳ thi học sinh giỏi các cấp. Nội dung, hình thức tổ chức và phương pháp bồi dưỡng HSG được nhà trường xác định cụ thể đối với từng bộ môn và từng kỳ thi.
Quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG ở trường THCS là sự tác động có mục đích, có kế hoạch của chủ thể quản lý (Hiệu trưởng) tới đối tượng quản lý (hoạt động bồi dưỡng HSG của nhà trường) nhằm đạt được mục tiêu đề ra, nâng cao chất lượng học sinh nói chung và học sinh giỏi nói riêng.
Nội dung của quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG ở trường THCS: (1) Lập kế hoạch bồi dưỡng HSG;
(2) Tổ chức thực hiện kế hoạch bồi dưỡng HSG; (3) Chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi; (4) Kiểm tra hoạt động bồi dưỡng HSG.
Quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG ở các trường THCS bị ảnh hưởng bởi cả các yếu tố khách quan và các yếu tố chủ quan trong quá trình quản lý.
2. Thực tra ̣ng hoạt động bồi dưỡn g học sinh giỏi được tiến hành khảo sát trên 278 đối tượng là các CBQL, GV, PHHS và HS của trường THCS Liên Việt, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang về mức độ nhận thức và mức độ thực hiện của: mục tiêu, nội dung, hình thức, phương pháp bồi dưỡng HSG.
Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG được các khách thể khảo sát đánh giá là khá tốt. Trong đó, Kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng HSG được thực hiện tốt nhất; Lập kế hoạch hoạt động bồi dưỡng HSG hiện đang được đánh giá là thực hiện kém hiệu quả nhất.
Về các yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG ở trường THCS Liên Việt; các yếu tố chủ quan về phía người Hiệu
trưởng, đội ngũ CBQL, GV và chất lượng đầu vào của học sinh được đánh giá có ảnh hưởng nhiều hơn so với các yếu tố khách quan.
Với bức tranh thực trạng được khái quát ở chương 2 thì đây sẽ là nền tảng thực tiễn quan trọng để đề xuất các biện pháp quản lý trong chương 3.
3. Trên cơ sở xác định những căn cứ để đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG ở trường THCS Liên Việt, tỉnh Hà Giang, chúng tôi đã đề xuất 06 biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG ở trường THCS Liên Việt, tỉnh Hà Giang nhằm giúp Hiệu trưởng trường THCS Liên Việt, huyện Xín Mần tỉnh Hà Giang thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý chun mơn của mình.
(1) Xây dựng kế hoạch dài hạn cho bồi dưỡng học sinh giỏi của Nhà trường;
(2) Nâng cao nhận thức đối với đội ngũ, học sinh và cha mẹ các em về tầm quan trọng của công tác bồi dưỡng học sinh giỏi ở bậc THCS;
(3) Đầu tư thoả đáng cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động bồi dưỡng HSG;
(4) Tăng cường phối hợp các lực lượng giáo dục khi tổ chức các hoạt động giáo dục của nhà trường, tạo sự đồng thuận trong các hoạt động;
(5) Lựa chọn và bồi dưỡng giáo viên tham gia bồi dưỡng HSG; (6) Cải tiến chế độ, chính sách thi đua khen thưởng và chính sách đãi ngộ đối với GV có cơng trong BD HSG và HS có thành tích học tập tốt.
Tiến hành khảo nghiệm về tính cần thiết và tính khả thi của 06 biện pháp đã nêu trên cho thấy: các biện pháp đó đều cần thiết và có tính khả thi cho việc quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG ở trường THCS Liên Việt, tỉnh Hà Giang hiện nay. Các biện pháp có mối quan hệ biện chứng, tác động tương trợ lẫn nhau và tạo thành một chỉnh thể thống nhất. Mỗi biện pháp vừa là tiền đề, vừa là hệ quả của các biện pháp cịn lại. Do đó, tăng cường các biện pháp quản lý trong quản lý công tác bồi dưỡng HSG cần phải đồng bộ và có tính hệ thống, đồng thời phải chú ý tính linh hoạt trong vận dụng các biện pháp nêu
trên thì hiệu quả của việc bồi dưỡng HSG ở trường THCS Liên Việt, tỉnh Hà Giang mới đạt được yêu cầu đặt ra.
KHUYẾN NGHỊ
(1) Với Bộ Giáo dục và Đào tạo
Tạo cơ sở pháp lý để các địa phương hồn thiện các chính sách ưu tiên đặc biệt dành cho các trường trọng điểm, các trường có chất lượng cao bậc THCS, đặc biệt là các trường trọng điểm, trường có chất lượng GD cao ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hộiđặc biệt khó khăn. Đồng thời, tạo điều kiện cho các GV bậc THCS được tham gia các lớp tập huấn về phương pháp bồi dưỡng HSG, HS năng khiếu.
Ban hành Quy chế thi HSG các cấp đối với bậc THCS để hệ thống các trường THCS trong cả nước có căn cứ cụ thể để thực hiện. (Hiện nay, các địa phương đang vận dụng theo văn bản hợp nhất số:22/VBHN-BGDĐT-Quy chế thi chọn học sinh giỏi cấp quốc gia đối với HS bậc THPT)
(2) Với UBND tỉnh Hà Giang
Cần quan tâm và đầu tư hơn nữa cho các cơ sở giáo dục đào tạo chất lượng cao, đặc biệt là các trường THCS trọng điểm, trường chuẩn quốc gia. Có chính sách đầu tư đặc biệt về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học , có chính sách ưu tiên về ngân sáchđáp ứng yêu cầu phục vụ các hoạt động thường xuyên, hoạt động dạy học, đặc biệt là kinh phí thực hiện đối với cơng tác quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG.
Ban hành chính sách ưu tiên, đổi mới các hình thức khen thưởng nhằm tạo động lực đủ mạnh để khích lệ đội ngũ GV và HSG các cấp, đặc biệt là GV cơng tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hộiđặc biệt khó khăn đạt thành tích cao trong bồi dưỡng HSG các cấp.
(3) Với Sở GD&ĐT Hà Giang
Làm tốt công tác tham mưu với UBND tỉnh để có sự đầu tư thích đáng về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học và các chế độ chính sách ưu tiên đối với đội ngũ GV ở các trường THCS chất lượng giáo dục cao và ổn định.
Xây dựng chương trình, nội dung, cung cấp tài liệu bồi dưỡng HSG các cấp cho các trường THCS trong tồn tỉnh. Phân cơng các chuyên viên phụ tráchmảng bồi dưỡng HSG đối với các huyện, thành phố. Làm tốt công tác thống kê số liệu HSG các cấp hàng năm, thường xuyên theo dõi để giúp đỡ, tư vấncho các đơn vị trường học có đội tuyển HSGtrong thực hiện kế hoạchbồi dưỡng đội tuyển HSG, đồng thời tổ chức hội thảo chuyên đề về công tác bồi dưỡng HSG cho cho cán bộ quản lý và GV cốt cán của các trường THCS trọng điểm trong toàn tỉnh.
(4) Với Phịng GD&ĐT Xín Mần
Làm tốt công tác tham mưu với UBND huyện để tăng cường đầu tư CSVC, trang thiết bị dạy học, ban hành chế độ khen thưởng thỏa đáng đối với GV có thành tích bồi dưỡng HSG.
Tạo mọi điều kiện tốt nhất cho hoạt động bồi dưỡng HSG của nhà trường như: thi chọn HSG cấp huyện hằng năm để chọn và tuyển HSG của