Mẫu nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường trung học cơ sở liên việt, huyện xín mần, hà giang trong bối cảnh hiện nay (Trang 58)

2.2 .Tổ chức thực hiện khảo sát

2.2.1 Mẫu nghiên cứu

Để tìm hiểu và đánh giá thực trạng hoạt động bồi dưỡng HSG và quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG ở trường THCS Liên Việt, đề tài tiến hành khảo sát trên các đối tượng cụ thể ở bảng 2.5 dưới đây:

Bảng 2.5. Đối tượng khảo sát thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG trường THCS Liên Việt, Hà Giang

STT Đối tƣợng Số lƣợng Tỉ lệ % 1 CBQL và GV nhà trường 18 6.5 2 Phụ huynh học sinh 90 32.4 3 Học sinh 170 61.1 Tổng 278 100 2.2.2. Quy trình tổ chức khảo sát 2.2.2.1. Mục đích khảo sát

Khảo sát thực trạng hoạt động bồi dưỡng HSG và quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG trường THCS LiênViệt nhằm xây dựng cơ sở thực tiễn cho việc đề xuất các biện pháp quản lý.

2.2.2.2. Nội dung khảo sát

- Thực trạng hoạt động bồi dưỡng HSG ở trường THCS Liên Việt; - Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG ở trường THCS Liên Việt; - Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG ở trường THCS Liên Việt.

2.2.2.3. Phương pháp khảo sát

Để đạt được mục đích khảo sát, tác giả đề tài xây dựng 3 mẫu phiếu trưng cầu ý kiến (Phụ lục):

Mẫu 1: Dành cho cán bộ quản lý, và giáo viên; Mẫu 2: Dành cho phụ huynh học sinh;

Mẫu 3: Dành cho học sinh.

2.2.2.4. Xử lý số liệu

Phương pháp thống kê: Sử dụng tính % điểm trung bình để xử lý kết quả thu được từ phiếu điều tra, từ đó rút ra những nhận xét, kết luận.

Quy đổi điểm từ kết quả đánh giá của đối tượng khảo sát theo bảng sau:

Mức độ Điểm

Rất cần thiết/ Tốt/ Thường xuyên/ Ảnh hưởng nhiều 3 Cần thiết/ Trung bình/ Đơi khi/ Ảnh hướng ít 2 Khơng cần thiết/ Kém/ Không thực hiện/ Không ảnh hưởng 1

2.3. Thực trạng hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi ở trƣờng THCS Liên Việt, tỉnh Hà Giang

2.3.1. Thực trạng việc thực hiện mục tiêu bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS Liên Việt THCS Liên Việt

Bảng 2.6. Thực trạng việc thực hiện mục tiêu bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS Liên Việt

Mục tiêu Mức độ nhận thức Mức độ thực hiện Rất CT Cần thiết Không CT ĐTB Tốt Khá TB ĐTB (1) 125 139 14 2.4 98 125 55 2.15 (2) 114 143 21 2.33 76 131 71 2.02 TBC 2.37 2.09

Ghi chú:

(1) Bồi dưỡng học sinh giỏi theo từng môn học;

(2) Bồi dưỡng đội tuyển tham dự kỳ thi học sinh giỏi các cấp.

Trường THCS Liên Việt xác định rõ hai mục tiêu cơ bản trong hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi là bồi dưỡng theo từng môn học và bồi dưỡng đội tuyển tham dự kỳ thi HSG các cấp. Với việc nhận thức đúng đắn và có định hướng rõ ràng (2.37) như vậy, nhà trường hiện đã và đang thực hiện mục tiêu này với kết quả đạt mức khá (2.09).

2.3.2. Thực trạng việc thực hiện nội dung bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS Liên Việt

Bảng 2.7. Thực trạng việc thực hiện nội dung bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS Liên Việt

Nội dung Mức độ nhận thức Mức độ thực hiện Rất CT Cần thiết Không CT ĐTB Tốt Khá TB ĐTB (1) 130 134 14 2.42 96 122 60 2.13 (2) 128 133 17 2.4 89 110 79 2.04 (3) 136 130 12 2.45 99 102 77 2.08 (4) 122 141 15 2.38 106 105 67 2.14 TBC 2.41 2.1 Ghi chú:

(1) Nội dung theo chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình và sách giáo khoa;

(2) Cập nhật các nội dung kiến thức mới mẻ, các kiến thức thực tế ngoài nhà trường.

(3) Bồi dưỡng các kỹ năng về quản lý quá trình tự học, lập kế hoạch học tập, quản lý thời gian;

(4) Bồi dưỡng các phương pháp học tập kích thích nhu cầu khám phá, sáng tạo của học sinh.

Làm bài tập trong SGK và làm bài tập nâng cao là một trong các nội dung của hoạt động bồi dưỡng HSG ở trường THCS Liên Việ thiện đang thực hiện tốt. Việc tự nghiên cứu lý thuyết, đọc sách, tài liệu nâng cao chưa được học sinh chú trọng, chưa tạo được hứng thú. Tất cả các nội dung trên dù được hướng dẫn và khơng được hướng dẫn của giáo viên thì thấy rằng: Học kỹ và chắc phần lý thuyết và làm bài tập cơ bản trong SGK là yếu tố bắt buộc với tất cả học sinh, nhờ việc nắm vững lý thuyết mà học sinh vận dụng làm được bài tập và ngược lại. Nói chung, nội dung làm bài tập trong SGK, bài tập nâng cao đó là những nội dung mà giáo viên thường xuyên quan tâm và giao nhiệm vụ cho học sinh và học sinh nghiêm túc thực hiện. Nhà trường cần có biện pháp quản lý hữu hiệu hơn nữa đối với nội dung học tập nâng cao của học sinh.

2.3.3. Thực trạng việc thực hiện phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS Liên Việt trường THCS Liên Việt

Bảng 2.8. Thực trạng việc thực hiện phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS Liên Việt

Phương pháp Mức độ nhận thức Mức độ thực hiện Rất CT Cần thiết Không CT ĐTB Tốt Khá TB ĐTB (1) 146 110 22 2.45 112 122 44 2.24 (2) 162 101 15 2.53 97 115 66 2.11 (3) 188 84 6 2.65 119 118 41 2.28 (4) 156 112 10 2.52 102 103 73 2.10 TBC 2.54 2.18 Ghi chú:

(1) Giáo viên định hướng, giám sát quá trình tự học của học sinh; (2) Cập nhật và đổi mới phương pháp giảng dạy đáp ứng yêu cầu của các kỳ thi học sinh giỏi;

(3) Sử dụng kết hợp các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học khác nhau phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và linh hoạt của người học;

(4) Mở rộng các tình huống dạy học có vấn đề để đánh giá mức độ tư duy và khả năng vận dụng kiến thức linh hoạt của học sinh.

Bảng số liệu 2.8 cho thấy, các CBQL, GV, HS và PHHS đều nhận thức rất tốt về tầm quan trọng của phương pháp bồi dưỡng HSG (2.54). Đồng thời, đánh giá về kết quả thực hiện, trường THCS Liên Việt cũng đã thực hiện ở mức khá (2.18). Việc bồi dưỡng HSG đã được nhà trường tổ chức trong một thời gian dài và diễn ra hàng năm. Tuy nhiên, ở bậc THCS khơng có nội dung chương trình dành riêng cho HSG nên mỗi GV tham gia bồi dưỡng HSG phải tự nghiên cứu nội dung và thiết kế phương pháp giảng dạy phù hợp, sưu tầm tài liệu và tự soạn giáo án, các chuyên đề nâng cao và chuyên sâu phù hợp với khả năng nhận thức của HS dựa trên nội dung chương trình và chuẩn kiến thức kỹ năng đối với từng mơn học do Bộ GD&ĐT quy định, trong đó nhấn mạnh đến việc khắc sâu kiến thức trọng tâm, kỹ năng học và làm bài của HS, lồng ghép tài liệu nâng cao vào bài dạy phù hợp với đối tượng học sinh. Sau mỗi chuyên đề, GV tổ chức kiểm tra, đánh giá từ đó phát hiện những điểm mạnh và hạn chế trong quá trình giảng dạy để điều chỉnh nội dung và phương pháp giảng dạy.

2.3.4. Thực trạng việc thực hiện hình thức bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS Liên Việt trường THCS Liên Việt

Bảng 2.9. Thực trạng việc thực hiện hình thức bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS Liên Việt

Hình thức Mức độ nhận thức Mức độ thực hiện Rất CT Cần thiết Không CT ĐTB Tốt Khá TB ĐTB (1) 128 127 23 2.38 105 121 52 2.19 (2) 139 122 17 2.44 91 133 54 2.13 (3) 175 96 7 2.6 122 103 53 2.25 TBC 2.47 2.19 Ghi chú:

(1) Tổ chức trên lớp, trong các tiết học bình thường theo chương trình; (2) Bồi dưỡng theo bộ mơn;

(3) Hình thức bồi dưỡng đặc biệt.

Tùy theo nội dung và các điều kiện hiện có, mỗi năm nhà trường đều có các hình thức bồi dưỡng như: Bồi dưỡng tại chỗ, Tổ chức chuyên đề bồi dưỡng theo bộ mơn; Tổ chức rút kinh nghiệm sau mỗi học kì, mỗi năm học...

Kết quả khảo sát cho chúng ta thấy, hình thức bồi dưỡng đặc biệt là hình thức quan trọng và cần thiết nhất đối với hoạt động bồi dưỡng HSG (2,6). Đây cũng là hình thức được đánh giá thực hiện tốt nhất (2.25). Như vậy, nhà trường cần tiếp tục quan tâm đầu tư vào hình thức bồi dưỡng này, nhằm mang lại hiệu quả cao nhất cho hoạt động bồi dưỡng HSG.

2.3.5. Đánh giá chung thực trạng việc thực hiện hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS Liên Việt sinh giỏi ở trường THCS Liên Việt

- Mặt mạnh:

CBQL, GV, CMHS đã nhận thức đúng được tầm quan trọng của công tác bồi dưỡng HSG, do đó, đối với HS: Các em đã say sưa với việc học, tự học tự ôn luyện. Nhiều GV hướng dẫn đã cùng với HS tập trung vào ôn luyện những nội dung trọng tâm mà HS quan tâm.

Ban giám hiệu, tổ trưởng tổ chuyên môn quan tâm chỉ đạo sát sao tới công tác bồi dưỡng HSG của trường, coi đó là nhiệm vụ chính trị quan trọng hàng đầu của trường. Sự chăm lo đầu tư về đội ngũ, bổ sung hàng năm về CSVC, TBDH được chú trọng. Sự quan tâm đó cũng ảnh hưởng lớn đến nhận thức của cha mẹ HS. Được nhân dân, các đoàn thể ủng hộ tạo điều kiện, GV có trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ bồi dưỡng HSG và HS thấy được ý nghĩa lớn lao khi đạt được mục tiêu của mình trong kỳ thi HSG.

- Mặt yếu:

+ Đầu tư cho cơng tác bồi dưỡng HSG cịn hạn chế, chưa kết hợp được sự ủng hộ của các lực lượng giáo dục tham gia vào công tác này

+ Công tác xây dựng kế hoạch học tập chưa được GV và HS quan tâm, Khâu kiểm tra, đánh giá cơng việc này cịn có phần xem nhẹ. Vì vậy mà khá nhiều HS khơng biết phân phối thời gian cho học tập, bởi vậy mà cịn có HS cảm thấy thiếu thời gian cho tự học. Các hoạt động học tập mang tính

chất đặc trưng của HSG chưa được đề cao. Thời gian dành cho hoạt động học tập khác cịn ít.

+ Điều kiện CSVC phục vụ cho việc nâng cao hơn nữa trình độ của HSG hiện nay còn chưa được đáp ứng. Việc tạo điều kiện cho GV có điều kiện để tham gia các lớp bồi dưỡng chưa phù hợp.

+ BGH chưa sát sao trong các giờ dạy bồi dưỡng của GV, công tác kiểm tra giám sát còn chưa thường xuyên liên tục.

+ Việc phân công GV dạy đội tuyển chưa hợp lý, khoa học ở một số bộ môn. + Đội ngũ GV có đủ về số lượng, đạt chuẩn về trình độ chun mơn nhưng sự chênh lệch về năng lực khá lơn. GV chưa có phương pháp phát hiện và bồi dưỡng HSG mà chỉ dựa vào kinh nghiệm của bản thân để lựa chọn, phát hiện HSG.

+ Việc hướng dẫn HS phương pháp tự học, kỹ năng tự học chưa được GV trẻ chú trọng.

+ Điều kiện cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động bồi dưỡng HSG của nhà trường cịn nhiều khó khăn, đặc biệt các trang thiết bị hiện đại và phòng học dành cho các lớp bồi dưỡng HSG còn thiếu thốn, chưa đáp ứng được yêu cầu học tập của HS và giảng dạy, nghiên cứu của GV.

+ Việc động viên, khen thưởng cho GVG và HSG đã được chú trọng, có quy định cụ thể nhưng chưa chú ý đến chế tài xử phạt đối với giáo viên chưa chú ý, chưa nhiệt tình trong cơng tác bồi dưỡng HSG.

Bảng 2.10. Thực trạng việc thực hiện hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS Liên Việt

TT Quy trình của hoạt động ĐTB mức độ

nhận thức

ĐTB mức độ thực hiện

1 Mục tiêu bồi dưỡng HSG 2.37 2.09

2 Nội dung bồi dưỡng HSG 2.41 2.10

3 Phương pháp bồi dưỡng HSG 2.50 2.18

4 Hình thức bồi dưỡng HSG 2.47 2.19

Biểu đồ 2.1. Thực trạng việc thực hiện hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS Liên Việt

2.4. Thực trạng quản lý hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi ở trƣờng THCS Liên Việt, tỉnh Hà Giang

2.4.1. Nhận thức về quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG ở trường THCS Liên Việt Liên Việt

Tìm hiểu nhận thức về sự cần thiết của quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG ở trường Liên Việt, chúng tôi đặt ra câu hỏi “Thầy (Cô)/ Anh (chị)/ Các

em hãy đánh giá mức độ cần thiết của quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG ở trường THCS Liên Việt?”. Kết quả thu được thể hiện ở bảng 2.11 sau:

Bảng 2.11. Thực trạng nhận thức về quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG ở trường THCS Liên Việt

TT Mức độ CBQL và GV Phụ huynh học sinh Học sinh SL % SL % SL % 1. Rất cần thiết 16 88.9 75 83.3 151 88.9 2. Cần thiết 2 11.1 15 16.7 19 11.1 3. Không cần thiết 0 0 0 0 0 0 Kết quả ở bảng 2.11 cho ta nhận xét rằng, 100% CBQL và GV; PHHS và HS đều đã nhận thức được đúng đắc về sự cần thiết của quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG; trong đó chiếm đến hơn 80% ý kiến đánh giá ở mức độ rất

2.37 2.41 2.5 2.47 2.09 2.1 2.18 2.19 2.14 2.44 2 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 1 2 3 4 Mức độ nhận thức Mức độ thực hiện TBC mức độ thực hiện TBC mức độ nhận thức

Quy trình của hoạt độngBD HSG

Tiến hành phỏng vấn chị Nguyễn Thu H, một trong những giáo viên dạy giỏi cấp huyện của nhà trường, được biết “Quản lý hoạt động bồi dưỡng

HSG ở trường THCS Liên Việt là vơ cùng quan trọng; nó giúp cho việc nâng cao chất lượng dạy và học của nhà trường nói chung, phát huy được tiềm năng học tập và cống hiến của các em học sinh, đồng thời góp phần nâng cao vị thế của nhà trường tại địa phương. Vì vậy, đây là hoạt động cần được Ban Giám hiệu của Nhà trường chú ý đầu tư, quan tâm và thực hiện quản lý tốt”.

2.4.2. Thực trạng lập kế hoạch hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS Liên Việt THCS Liên Việt

Trong tất cả các chức năng quản lý, chức năng lập kế hoạch đóng vai trị là chức năng đầu tiên, chức năng cơ bản để hoàn thành các chức năng khác, đây được coi là chức năng hạt nhân, quan trọng của quá trình quản lý. Lập kế hoạch là phải đặt ra mục tiêu, bước đi và các biện pháp cụ thể để đạt mục tiêu. Muốn có được bản kế hoạch phù hợp, khoa học và mang tính khả thi phải thực hiện tốt chức năng dự báo. Tìm hiểu vấn đề này, chúng tôi thu được kết quả thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.12. Thực trạng lập kế hoạch hoạt động bồi dưỡng HSG ở trường

THCS Liên Việt

T

T Nội dung khảo sát

Mức độ thực hiện ĐTB Xếp hạng thứ bậc Tốt Khá Trung bình 1

Lập kế hoạch bồi dưỡng HSG căn cứ vào kế hoạch của Bộ, Sở, Phòng và nhà trường

122 103 53 2.25 2

2 Tìm hiểu về nhu cầu bồi dưỡng HSG của

các HS và phụ huynh HS 98 125 55 2.15 4

3 Xác định được mục tiêu hoạt động bồi

dưỡng HSG 106 105 67 2.14 5

4

Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng HSG trong kế hoạch hoạt động năm học của trường

105 121 52 2.19 3

5 Xác định nội dung, hình thức, phương

pháp bồi dưỡng HSG cho cả năm học 119 118 41 2.28 1

6 Hướng dẫn các tổ chuyên môn xây dựng

kế hoạch bồi dưỡng HSG 96 122 60 2.13 6

Kết quả ở bảng 2.12 cho thấy, hầu hết tất cả các nội dung liên quan đến lập kế hoạch quản lý hoạt động HSG đều được thực hiện ở mức độ cao. Trong đó: Xác định nội dung, hình thức, phương pháp bồi dưỡng HSG cho cả năm học được thực hiện tốt nhất là nội dung được thực hiện tốt nhất với ĐTB là

2,28. Nội dung Lập kế hoạch bồi dưỡng HSG căn cứ vào kế hoạch của Bộ, Sở, Phịng và nhà trường chiếm vị trí thứ 2 với ĐTB là 2,15, nội dung thực

hiện cao thứ 3 là Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng HSG trong kế hoạch hoạt động năm học của trường (2.19) và nội dung thực hiện thấp nhất là Hướng dẫn các tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch bồi dưỡng HSG (2.13).

Qua phỏng vấn sâu 01 GV của trường, cô cho biết “Việc bồi dưỡng HSG là khơng chỉ nhằm mục đích bồi dưỡng nhân tài mà cịn nâng tầm phát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường trung học cơ sở liên việt, huyện xín mần, hà giang trong bối cảnh hiện nay (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)