Biểu đồ kết quả điều tra về quan niệm của giáo viên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức hoạt động học tập môn lịch sử cho học sinh lớp 10 trường trung học phổ thông ở huyện phúc thọ hà nội với sự hỗ trợ của phần mềm dạy học (Trang 42 - 46)

Kết quả điều tra cho thấy hầu như giáo viên quan niệm tổ chức hoạt động học tập môn Lịch sử với sự hỗ trợ của PMDH như là một biện pháp đổi mới phương pháp dạy học. Có 40% giáo viên cho rằng PMDH là công cụ, phương tiện để giáo viên dạy học bộ môn, mặc dù PMDH là một cơng cụ phương tiện nhưng nó khơng chỉ nhằm phục vụ giáo viên trong quá trình giảng dạy mà trong giai đoạn hiện nay nó cịn là cơng cụ giúp học sinh học tập và hướng đến người học là chính; 20% cho rằng nó là đổi mới phương pháp dạy học, cịn một số khác cho rằng nó là phương pháp giúp học sinh hứng thú tích cực học tập. Qua kết quả điều tra cho thấy vấn đề đổi mới phương pháp dạy học ứng

Bên cạnh đó, có 20% giáo viên nhận thức hồn tồn đúng về vai trị của học sinh trong quá trình dạy học, giáo viên chỉ là người hướng dẫn, điều khiển còn học sinh giữ vai trò trung tâm. Thực chất đổi mới phương pháp dạy học là phát huy vai trị chủ động tích cực của học sinh. Kết quả nhận thức về vần đề trên là do phương pháp dạy học thường xuyên của giáo viên phần nào chi phối nhận thức:

Bảng 1.1: Kết quả điều tra về các phương pháp giáo viên thường sử dụng

Mức độ Phương pháp Thường xuyên (%) Thỉnh Thoảng (%) Hiếm khi (%) Không bao giờ (%) Thuyết trình 60 30 10 0 Vấn đáp 40 40 20 0 Làm việc nhóm 30 50 20 0 Sử dụng đồ dùng trực quan (tranh ảnh, phim tư liệu,…) 30 60 10 0 Hướng dẫn học sinh tự học, tự nghiên cứu 20 60 20 0 Hướng dẫn học sinh sử dụng các phần mềm tạo ra sản phẩm học tập 10 20 40 30 Các phương pháp khác 10 10 70 10

Câu 3: Các phương pháp mà thầy cô thường sử dụng trong giờ học Lịch sử là:

Theo như kết quả điều tra có đến 60% giáo viên thường sử dụng phương pháp thuyết trình và coi nó là phương pháp chủ đạo trong quá trình dạy học.

Mặc dù lợi thế của phương pháp thuyết trình là tiết kiệm thời gian và giảng được cho số lượng lớn học sinh, song nó lại khơng phát huy vai trị tích cực chủ động của học sinh. Bởi vậy cho nên có đến 30% giáo viên khơng bao giờ hướng dẫn học sinh sử dụng các phần mềm để tạo ra sản phẩm học tập. Tuy nhiên, kết quả điều tra trên cho thấy một số giáo viên đã biết kết hợp khéo léo một số phương pháp trong giờ học. Chính vì lẽ đó việc tiến hành điều tra khảo sát khơng chỉ tìm hiểu thực trạng dạy học Lịch sử ở trường THPT mà nó cịn giúp chúng ta đưa ra những định hướng tích cực cho việc dạy học Lịch sử mang lại hiệu quả cao.

Từ kết quả điều tra về quan niệm của giáo viên và phương pháp giáo viên thường sử dụng trong giờ dạy học, cho thấy nhận thức của giáo viên về vấn đề đổi mới phương pháp dạy học chưa thật chính xác và sâu. Cho nên khi hỏi về mức độ hứng thú của học sinh khi giáo viên tổ chức các hoạt động học tập với sự hỗ trợ của PMDH thì chỉ có 30% ý kiến giáo viên cho rằng học sinh rất hứng thú. Bên cạnh đó có đến 40% học sinh cảm thấy bình thường ít hứng thú với các hoạt động mà giáo viên tổ chức.

Thứ hai, quan niệm của học sinh về vấn đề tổ chức hoạt động học tập với sự hỗ trợ của PMDH, nội dung điều tra cũng tập trung vào mấy vấn đề cơ bản

sau: quan niệm về vấn đề, phương pháp giáo viên thường sử dụng, hứng thú của học sinh khi giáo viên tổ chức học tập với sự hỗ trợ của PMDH.

Quan niệm về vấn đề tổ chức hoạt động học tập với sự hỗ trợ của PMDH, theo kết quả điều tra thì có đến 60% học sinh cho rằng đó là phương pháp giúp học sinh tích cực hứng thú học tập. Như vậy, việc giáo viên sử dụng PMDH đã phần nào tác động đến tinh thần ý thức học tập của học sinh, tuy nhiên do đa phần giáo viên sử dụng PMDH phục vụ cho việc giảng dạy mục đích nhằm trình chiếu là chính cho nên nó chưa phát huy được vai trị chủ động tích cực của học trị. Ngồi ra, có 10% học sinh cho rằng nó là phương pháp mà giáo

viên tổ chức các hoạt động học tập và hướng dẫn học sinh thực hiện với sự hỗ trợ của PMDH.

Theo đánh giá của học sinh về phương pháp giáo viên thường sử dụng trong giờ dạy học Lịch sử thì có đến 80% học sinh cho rằng giáo viên thường sử dụng phương pháp thuyết trình trong giờ học, 60% là vấn đáp, chỉ có 10% là giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng các phần mềm để tạo ra sản phẩm học tập.

Về mức độ hứng thú thì 60% ý kiến học sinh cảm thấy rất hứng thú với các hoạt động mà giáo viên tổ chức khi có sự hỗ trợ của PMDH, trong đó chỉ có 10% học sinh cảm thấy bình thường khơng hứng thú do giáo viên chưa tác động đến nhu cầu của các em. Tất cả những kết quả trên cho thấy học sinh đã nhận thức rất đúng về vai trị của CNTT nói chung và các PMDH nói riêng.

1.2.2.2. Nhu cầu của giáo viên và học sinh trong việc tổ chức hoạt động học tập với sự hỗ trợ của phần mềm dạy học

Khi lấy ý kiến đánh giá về sự cần thiết của việc tổ chức hoạt động học tập với sự hỗ trợ của PMDH. Ý kiến của giáo viên và học sinh về vấn đề này có sự chênh lệch:

Bảng 1.2: Kết quả điều tra của giáo viên và học sinh về sự cần thiết của việc tổ chức hoạt động học tập với sự hỗ trợ của PMDH

Nội dung điều tra Tỷ lệ kết quả của GV (%) Tỷ lệ kết quả Của học sinh (%) Rất cần thiết 30 50 Cần thiết 40 40 Bình thường 20 10 Khơng cần thiết 10 0 Tổng 100 100

phần nào ngại thay đổi và sự tác động của việc đổi mới chưa được sâu rộng nên chỉ có 30% giáo viên cảm thấy rất cần thiết, trong khi đó 50% học sinh lại cho rằng đó là vấn đề rất cần thiết với các em. Điều đó cho thấy mong muốn của các em đối với các hoạt động học tập này là rất lớn vì khơng có bất kỳ học sinh nào cho rằng nó khơng cần thiết. Như vậy, điều cốt yếu là phải tác động và thay đổi từ chính đội ngũ giáo viên thì hiệu quả giờ học mơn Lịch sử mới được nâng cao.

Chính bản thân mỗi giáo viên cũng đánh giá cao tác động của các giờ học có sự hỗ trợ của PMDH, nhưng khi nói về sự cần thiết của nó thì giáo viên lại chưa có đánh giá chính xác. 30% giáo viên cho rằng học sinh rất hứng thú với các hoạt động học tập mà mình tổ chức và 30% khác cũng cho rằng học sinh có hứng thú. Vậy vấn đề là do đâu?

Về mức độ quan tâm của học sinh đối với việc giáo viên tổ chức các hoạt động học tập với sự hỗ trợ của PMDH dưới hai góc độ đánh giá của học sinh và giáo viên cũng có sự chênh lệch rõ rệt:

Tỉ lệ (%) 0 10 20 30 40 50 60 70

Rất quan tâm Quan tâm Bình thường Khơng quan tâm

Giáo viên

Học sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức hoạt động học tập môn lịch sử cho học sinh lớp 10 trường trung học phổ thông ở huyện phúc thọ hà nội với sự hỗ trợ của phần mềm dạy học (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)