Biểu đồ tính khả thi của các biện pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật ở các trường mầm non huyện hoài đức thành phố hà nội (Trang 97 - 117)

Kết quả khảo sát tính khả thi của biện pháp thể hiện, đa số các chuyên gia đánh giá cao về tính khả thi của các biện pháp được đề xuất. Được thể hiện bằng điểm trung bình = 2,7. Tất cả các biện pháp đều có điểm trung bình >2,5. Trong đó điểm bình qn chung chiếm tỷ lệ 75,9% được đánh giá là rất khả thi. Theo ý kiến của các chuyên gia, mức độ khả thi của các biện pháp tương đối đồng đều.Các biện pháp đều có điểm 3> >2,5. Trong đó có biện pháp 1, biện pháp 2, biện pháp 3, biện pháp 5 có 1 vài ý kiến cho là khơng khả thi. Tuy nhiên tỷ lệ này rất nhỏ so với số người được hỏi chỉ chiếm 0,8%. Như vậy, kết quả khảo sát cho thấy các biện pháp đều mang tính khả thi.

Mối tương quan giữa mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

Bảng 3.3: Tương quan giữa mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

Các biện pháp Cần thiết Khả thi

Thứ bậc

Thứ bậc

1. Chỉ đạo thực hiện các hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức về GDHN cho TKT cho cộng đồng và nhà trường

2,68 5 2,34 6

2. Xây dựng và thực hiện tốt kế hoạch GD cá nhân TKT trong trường MN.

3. Nâng cao cơng tác quản lí tập huấn bồi dưỡng kiến thức kỹ năng GDHN cho TKT cho giáo viên MN.

2,76 4 2,8 3

4. Tăng cường các hoạt động chuyên môn, hoạt động tập thể, thăm quan dã ngoại nhằm giúp TKT hòa nhập.

2,66 6 2,66 5

5. Đổi mới công tác kiểm tra đánh giá hoạt động GDHN cho TKT trong trường MN.

2,75 3 2,72 4

6. Tăng cường xã hội hóa GD, phối hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường và xã hội trong cơng tác GDHN cho TKT.

2,8 2 2,85 1

Tổng = 2,74 =2,7

Biểu đồ 3.3 : Biểu đồ tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

Từ kết quản khảo nghiệm mức cần thiết và tính khả thi của các biện pháp, sau đó tính theo hệ số tương quan thứ bậc Spearman:

Trong đó:

R: là hệ số tương quan

N: Số lượng các đơn vị được xếp hạng

Hệ số tương quan R=0,96; do đó ta có thể đi đến kết luận : mức độ cần thiết và tính khả thi của 6 biện pháp đề xuất là tương quan thuận và có quan hệ chặt chẽ với nhau.

Qua kết quả khảo nghiệm được tổng kết ở những bảng trên và được minh họa bằng các biểu đồ tương ứng, cho thấy hầu hết những người được hỏi đều đánh giá các biện pháp là cần thiết và khả thi.

Kết luận chƣơng 3

Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn ở chương 1 và chương 2, tác giả đã đề xuất 6 biện pháp QL hoạt động GDHN cho TKT ở các trường MN là:

- Biện pháp 1: Chỉ đạo thực hiện các hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức về giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật cho cộng đồng và nhà trường

- Biện pháp 2: Xây dựng và thực hiện tốt kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ khuyết tật trong trường mầm non.

- Biện pháp 3: Nâng cao cơng tác quản lí tập huấn bồi dưỡng kiến thức kỹ năng giáo dục hịa nhập cho trẻ khuyết tật đới với giáo viên mầm non.

- Biện pháp 4: Tăng cường các hoạt động chuyên môn, hoạt động tập thể, thăm quan dã ngoại nhằm giúp trẻ khuyết tật hịa nhập.

- Biện pháp 5: Đổi mới cơng tác kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật trong trường mầm non.

- Biện pháp 6: Tăng cường xã hội hóa giáo dục, phối hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường và xã hội trong cơng tác giáo dục hịa nhập cho trẻ khuyết tật.

Các biện pháp đều tập trung vào việc xử lí những khó khăn nảy sinh từ thực tiễn cơng tác QL, từ mục đích u cầu cao về GDHN cho TKT ở các trường MN với thực trạng còn hạn chế.

Do điều kiện còn hạn chế về nguồn lực và thời gian tác giả bước đầu khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của đề tài bằng việc xin ý kiến của các chuyên gia chủ yếu là cán bộ QL và giáo viên có kinh nghiệm với hoạt GDHN cho TKT ở trường MN trên địa bàn huyện Hoài Đức.

Qua kết quả khảo nghiệm cho thấy cả 6 biện pháp đều cần thiết và khả thi với việc QL hoạt động GDHN cho TKT ở các trường MN. Trong quá trình thực hiện phải tiến hành đồng bộ cả 6 biện pháp, song tùy vào từng thời điểm, điều kiện khác nhau, nhà QL cần lựa chọn các biện pháp linh hoạt, mềm dẻo, biết nghiên cứu, sử dụng đúng mức độ của từng biện pháp đây chính là nghệ thuật của nhà QL. Có như vậy hiệu quả thực hiện các biện pháp mới cao, tính thực tiễn đảm bảo góp phần vào mục đích chung của hoạt động GDHN cho TKT.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

Sau khi nghiên cứu đề tài đã trả lời được 3 câu hỏi nghiên cứu đã đề ra: + Câu hỏi 1: Quản lí hoạt động giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật ở trường mầm non bao gồm những nội dung gì?

Chương 1 của luận văn tác giả đã tổng quan một số vấn đề lí luận, trong đó có đề cập đến nội dung QL hoạt động GDHN cho TKT ở trường MN bao gồm những nội dung: lập kế hoạch GD trong đó đặc biệt chú ý đến kế hoạch giáo dục cá nhân phù hợp với TKT, tổ chức thực hiện GDHN cho TKT trong trường mầm non, chỉ đạo thực hiện và có sự kiểm tra đánh giá thường xun để nắm bắt tình hình TKT từ đó có những biện pháp giáo dục phù hợp giúp trẻ phát triển tốt nhất.

+ Câu hỏi 2: Công tác quản lí hoạt động giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật ở các trường mầm non huyện Hoài Đức hiện nay được diễn ra như thế nào?

Câu hỏi 2 đã được tác giả trả lời rõ ràng trong chương 2. Tác giả đã nghiên cứu và đánh giá công tác QL hoạt động GDHN cho TKT ở các trường mầm non huyện Hoài Đức hiện nay và nhận thấy việc QL hoạt động GDHN cho TKT ở các trường MN huyện Hoài Đức trong những năm qua bước đầu đã đạt được những kết quả nhất định, có nhiều ưu điểm song bên cạnh đó vẫn cịn những khó khăn và hạn chế. Mức độ nhận thức của một bộ phận giáo viên về cơng tác GDHN cho TKT cịn chưa thực sự sâu sắc dẫn đến kết quả chưa khả quan. Đã đề ra được một số biện pháp QL hoạt động GDHN cho TKT ở các MN. Tuy nhiên việc sử dụng các biện pháp chưa đồng bộ nên chưa phát huy tối đa tác dụng của các biện pháp.

+ Câu hỏi 3: Cần những biện pháp quản lí như thế nào để nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật ở các trường mầm non huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội?

Từ nghiên cứu lí luận và thực trạng QL hoạt động GDHN cho TKT ở các trường MN huyện Hoài Đức Thành phố Hà Nội đề tài đã đề xuất được 6 biện pháp:

- Biện pháp 1: Chỉ đạo thực hiện các hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức về giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật cho cộng đồng và nhà trường

- Biện pháp 2: Xây dựng và thực hiện tốt kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ khuyết tật trong trường mầm non.

- Biện pháp 3: Nâng cao cơng tác quản lí tập huấn bồi dưỡng kiến thức kỹ năng giáo dục hịa nhập cho trẻ khuyết tật đới với giáo viên mầm non.

- Biện pháp 4: Tăng cường các hoạt động chuyên môn, hoạt động tập thể, thăm quan dã ngoại nhằm giúp trẻ khuyết tật hòa nhập.

- Biện pháp 5: Đổi mới công tác kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật trong trường mầm non.

- Biện pháp 6: Tăng cường xã hội hóa giáo dục, phối hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường và xã hội trong cơng tác giáo dục hịa nhập cho trẻ khuyết tật.

Qua kết quả khảo sát lấy ý kiến của các cán bộ QL trực tiếp tại các trường, các cán bộ phòng GD&ĐT và các chuyên gia GDHN tại huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội cho thấy: 6 biện pháp QL hoạt động GDHN cho TKT ở các trường MN huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội có tính cần thiết và tính khả thi cao. Những biện pháp này hồn tồn phù hợp với tình hình đặc điểm phát triển của huyện Hồi Đức. Việc thực hiện đồng bộ các biện pháp QL hoạt động GDHN cho TKT ở các trường MN huyện Hồi Đức sẽ góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng GDHN cho TKT nói riêng và nâng cao chất lượng GDMN huyện Hồi Đức nói chung trong giai đoạn hiện nay.

Với kết quả nghiên cứu lí luận và thực tiễn trên cho thấy: Đề tài đã hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu, giả thuyết khoa học đã được chứng minh, kết quả nghiên cứu phù hợp với giả thuyết khoa học. Tác giả cũng nhận thấy các biện pháp đề xuất khơng hồn tồn mới mẻ, song đó là kết quả nghiên cứu

nghiêm túc và tâm huyết nhằm nâng cao chất lượng hoạt động GDHN cho TKT góp phần nâng cao chất lượng GDMN huyện Hồi Đức.

2. Khuyến nghị

Để thực hiện hiện áp dụng các biện pháp QL đạt hiệu quả và nâng cao chất lượng GD, tác giả xin trình bày những khuyến nghị sau:

2.1. Đối với Sở GD và Đào tạo Hà Nội

Mở các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ QL, tổ chức các chuyên đề hội thảo về công tác QL hoạt động GDHN cho TKT ở các trường MN cho cán bộ QL trường mầm non được học tập, trao đổi kinh nghiệm.

2.2. Đối với Phòng GD& ĐT huyện

Cần chủ động công tác xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện, chỉ đạo công tác GDHN cho TKT ở các trường MN trong huyện và tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá thường xuyên hoạt động này. Tiến hành tổ chức rút kinh nghiệm một cách nghiêm túc và thiết thức, cải tiến không ngừng để mang lại hiệu quả cao.

Mời chuyên gia, tổ chức các lớp tập huấn cho cán bộ QL và giáo viên MN về công tác GDHN cũng như kiến thức kỹ năng chăm sóc giáo dục TKT.

2.3. Đối với CBQL trường MN

Không ngừng phấn đấu học tập, nâng cao trình độ chuyên mơn, trình độ lý luận chính trị, nghiệp vụ cơng tác QL.

Tăng cường các biện pháp QL hoạt động GDHN cho TKT ở trường MNđể nâng cao hiệu quả công tác này.

Tiếp tục đầu tư về cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi hàng năm. Đặc biệt quan tâm vận động các ban ngành đoàn thể và các tổ chức xã hội để có kinh phí mua sắm các trang thiết bị phục vụ cho công tác GDHN cho TKT.

Ln có chính sách hỗ trợ, tạo điều kiện tốt nhất về vật chất và tinh thần cho giáo viên thực hiện hoạt động GDHN cho TKT ở trường MN.

2.4. Đối với giáo viên MN

Ln có tinh thần tự học tập, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Trau dồi kiến thức về GDHN và TKT để thực hiện thường xuyên và đạt hiệu quả cao.

Thực hiện nghiêm chỉnh, trung thực chế độ sinh hoạt hàng ngày của trẻ, ln có kế hoạch, quan tâm đến TKT trong nhóm lớp mình QL.

Thường xun tổ chức các hoạt động nhằm giúp TKT được tham gia, hòa nhậps với các bạn cùng trang lứa.

Tham gia đầy đủ các lớp tập huấn về GDHN cho TKT do Phòng GD tổ chức.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Afanaxev.A.G (1979), Con người trong quản lí xã hội (tập 2). Nhà xuất

bản Khoa học xã hội, Hà Nội.

2. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về quản lí giáo dục . Trường CBQLGD- Đào tạo, Hà Nội.

3. Ban Dân số và Kế hoạch hóa gia đình huyện Hồi Đức, Báo cáo chun

đề - Quỹ bảo trợ trẻ em - UBDS, GD &TE năm 2015.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Điều lệ trường mầm non - Nhà xuất bản GD,

2000.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo, chính sách chiến lược và kế hoạch phát triển giáo dục hòa nhập ở Việt Nam. Hà Nội 2011.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo dục trẻ khuyết tật. Hội nghị tổng kết 5 năm

thực hiện nghị định 26/CP của Chính phủ 2000.

7. Bộ Lao động, Thƣơng binh và Xã hội, Unicef, Phân tích tình hình trẻ em KT ở Việt Nam, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội, Hà Nội, 2004.

8. Nguyễn Đức Chính (2016), Đo lường đánh giá trong giáo dục. ĐHGD

Hà Nội.

9. Trịnh Đức Duy (1992), Sổ tay giáo dục trẻ khuyết tật ở Việt Nam. Nhà xuất

bản GD, Hà Nội.

10. Đảng Cộng sản Việt Nam ( 1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc

lần thứ VIII. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

11. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục. Nhà xuất bản Giáo dục.

12. Nguyễn Xuân Hải (2009), Giáo dục học trẻ khuyết tật. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

13. Vũ Ngọc Hải (2005), Lý luận về quản lí, bài giảng lớp Cao học quản lí

giáo dục. Viện nghiên cứu và chương trình giáo dục, Hà Nội.

14. Phạm Châu Loan (1994), “Quản lí giáo dục mầm non”. Nhà xuất bản xí

15. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Quản lí giáo dục, một số vấn đề lý luận và

thực tiễn. Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội.

16. M.I.Kônđacôp (1985) “Cơ sở lý luận khoa học giáo dục”- cán bộ QL TW I. Hà Nội.

17. Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1998), Giáo dục học tập 1, 2. Nhà xuất

bản GD, Hà Nội.

18. Nguyễn Ngọc Quang (1989), “Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lí

giáo dục”, Trường QLGDTW I, Hà Nội.

19. Quốc hội, Luật người KT số: 51/2010/QH12.

20. Radda Barnen, Giáo dục hoà nhập ở Việt Nam. Nhà xuất bản chính trị

quốc gia, Hà Nội, 1998.

21. Sở GD&ĐT Hà Nội, Báo cáo thống kê - Tổ mầm non Phòng GD&ĐT

huyện Hoài Đức 2015-2016

22. Ủy ban thƣờng vụ Quốc Hội, Pháp lệnh về người tàn tật Số: 06/1998/PL-

UBTVQH10 (30/7/1998).

23. Thủ Tƣớng Chính Phủ, Chỉ thị của số 01/2006/CT-TTG. Hà Nội ngày

9/1/2006.

24. Đinh Văn Vang (1997), Một số vấn đề về quản lí trường mầm non. ĐHSP

PHỤ LỤC 1

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(Dánh cho cán bộ quản lí các trƣờng mầm non)

Với mục đích nâng cao chất lượng cơng tác quản lí hoạt động giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật ở các trường mầm non, xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến của mình về các vấn đề sau đây. (Hãy đánh dấu (+) vào những ô trùng với ý kiến của mình).

Câu 1: Theo đồng chí, hoạt động giáo dục hịa nhập cho trẻ khuyết tật ở các trường mầm non có vai trị như thế nào?

 Rất quan trọng  Quan trọng  Không quan trọng

Câu 2: Đồng chí đánh giá thế nào về tầm quan trọng của các nội dung quản lí hoạt động giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật sau đây:

TT Nội dung quản lý Mức độ nhận thức

Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng

1 Quản lí lập kế hoạch thực hiện giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết trong trường mầm non của giáo viên

2 Quản lí tổ chức thực hiện giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật trong trường mầm non của giáo viên

3 Quản lí bồi dưỡng chun mơn cho giáo viên nhằm thực hiện giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật trong trường mầm non 4 Quản lí Kiểm tra, đánh giá giáo dục hòa

nhập cho trẻ khuyết trong trường mầm non của giáo viên

5 Quản lí cơ sở vật chất trang thiết bị đồ dùng phục vụ dạy học, đồ chơi phục vụ cho hoạt động giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết trong trường mầm non

Câu 3: Đồng chí đánh giá thế nào về mức độ lập kế hoạch thực hiện hoạt động giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật của cán bộ quản lí trường mầm non.

TT Các biện pháp thực hiện Mức độ thực hiện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật ở các trường mầm non huyện hoài đức thành phố hà nội (Trang 97 - 117)