Cơ hội và thách thức nâng cao hiệu quả nhập khẩu hoá chất tạ

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả nhập khẩu hoá chất của công ty cổ phần quốc tế hải âu (Trang 63 - 65)

trong bối cảnh hội nhập mới

Thế mạnh

Việt Nam thực hiện công cuộc đổi mới đất nước, những cải cách về kinh tế đã thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đồng thời phát triển công nghiệp-nông nghiệp. Nhu cầu về tiêu thụ hoá chất ngày càng tăng cùng với tốc độ tăng trưởng sản xuất hoá chất hàng năm là 15%. Việc sử dụng hố chất trong cơng nghiệp từ khâu sản xuất ở xí nghiệp, nhà xưởng đã dần trở lên quen thuộc đối với người dân Việt Nam. Tuy nhiên theo thống kê ngành cơng nghiệp hố chất trong nước có hơn 18000 doanh nghiệp nhưng nhiều sản phẩm hoá chất quan trọng phục vụ phát triển sản xuất đang phải phụ thuộc vào nguồn nhập khẩu. Thực tế này khiến nhập khẩu hoá chất hàng năm lên tới cả chục tỷ USD. Chính vì thế việc nhập khẩu hoá chất để phục vụ cho sản xuất là vô cùng cần thiết và đem lại nhiều tiềm năng cho Công ty. Theo thống kê, giá trị nhập khẩu hoá chất giai đoạn 2015-2020 đều tăng qua các năng, giá trị nhập khẩu năm 2020 bằng 166% giá trị nhập khẩu của năm 2015, dao động trong khoảng 12% tổng giá trị nhập khẩu cả nước.(Hình 3.1)

Hình 3.1: Biểu đồ giá trị nhập khẩu hố chất giai đoạn 2015-2020

Điểm yếu

Nắm bắt được thế mạnh của nhập khẩu hố chất, tuy nhiên Cơng ty cũng gặp phải khơng ít khó khăn để phát triển mặt hàng nhập khẩu này. Thứ nhất là về nguồn vốn của Công ty chưa đủ lớn để nhập khẩu nhiều mặt hàng hố chất có giá trị cao

và với số lượng lớn. Đơi khi Cơng ty khơng cung cấp đủ hố chất đến các nhà máy, xí nghiệp và làm mất một lượng khách hàng khơng nhỏ. Thứ hai là hệ thống thông tin của Cơng ty cịn hạn chế, chưa tiếp cận đến những phần mềm quản lý cao hơn. Đội ngũ nhân viên vận hành tại bộ phận thơng tin cịn hạn chế nên gặp khó khăn trong việc tìm kiếm đối tác cũng như khó nắm bắt được những thay đổi của biến động thị trường.

Cơ hội

Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã mở ra nhiều cơ hội mới cho doanh nghiệp để nâng cao nhập khẩu hoá chất. Nhà nước đã chú trọng hơn đến nhập khẩu hoá chất trước bối cảnh ngành cơng nghiệp hố chất nước nhà địi hỏi quy mô đầu tư rất lớn, công nghệ yêu cầu cao và tiềm ẩn nhiều rủi ro. Sự ổn định về chính trị đã cho phép mở rộng quan hệ kinh tế đối với nước ngồi, khuyến khích nhập khẩu hàng hố để phát triển đất nước. Hệ thông luật pháp và hệ thơng thuế ngày càng được hồn thiện, điều chỉnh phù hợp với ngành nhập khẩu, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển nhập khẩu hoá chất trong thời gian sắp tới. Việt Nam đã và đang đàm phán để ký kết 16 hiệp định thương mại tự do, vì thế sẽ tạo cơ hội để các doanh nghiệp nhập khẩu tại Việt Nam được hưởng các mức thuế xuất nhập khẩu hàng hoá tốt nhất. So với các nước đang phát triển, Việt Nam là một trong những nước ký kết nhiều hiệp định thương mại tự do song phương và đa phương có ý nghĩa quan trọng như Hiệp định Thương mại song phương với Mỹ, Hàn Quốc, Liên minh Châu Âu (hiệu lực vào năm 2018), trở thành thành viên đầy đủ của Tổ chức Thương mại thế giới WTO. Trong bối cảnh hội nhập mới, cơng ty sẽ có nhiều tiềm năng để nâng cao năng lực cạnh tranh với các doanh nghiệp nhập khẩu hoá chất khác, khiến thị trường ngày một sôi động và đa dạng hơn.

Thách thức

Việt Nam gia nhập WTO đem lại nhiều cơ hội nhưng cũng khơng ít thách thức, các sản phẩm hố chất của Cơng ty đã và đang gặp phải sự cạnh tranh gay gắt trên thị trương trong nước do sự xuất hiện của nhiều đối thủ cạnh tranh cùng kinh doanh mặt hàng hố chất cơng nghiệp. Các sản phẩm của Công ty phải chịu sự cạnh tranh cả về chất lượng và giá cả. Bên cạnh đó sản phẩm của Cơng ty cũng phải chịu sự cạnh tranh khơng lành mạnh trêm thị trường do có nhiều mặt hàng hố chất được nhập lậu, hàng giả, hàng nhái gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh, tiếp thị sản phẩm trong thị trường trong nước.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả nhập khẩu hoá chất của công ty cổ phần quốc tế hải âu (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)