5. Kết cấu khóa luận
2.2.2 Thực trạng sử dụng vốn đầu tư công
2.2.2.1 Tình hình thực hiện đầu tư phát triển bằng nguồn vốn đầu tư công tại tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2016-2020
Để thực hiện tốt các mục tiêu kinh tế - xã hội, tỉnh Hà Tĩnh đã tập trung, tăng cường chú trọng vào việc ĐTPT tỉnh. Vốn ĐTPT bằng nguồn vốn đầu tư cơng mặc dù chiếm tỷ trọng trung bình khoảng 21% trên tổng nguồn vốn ĐTPT nhưng nó có vai trị rất quan trọng. Sau đây là bảng 2.3 thể hiện quy mơ nguồn vốn ĐTPT tồn tỉnh và nguồn vốn ĐTPT bằng nguồn vốn đầu tư công tại tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2016 - 2020:
36
Bảng 2. 3 Quy mơ nguồn vốn ĐTPT tồn tỉnh và nguồn vốn ĐTPT bằng nguồn vốn đầu tƣ công tại tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2016-2020
Đơn vị: tỷ đồng TT Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 1 Tổng quy mô vốn ĐTPT 31.413 23.760 23.204 19.407 19.800 2 Vốn ĐTPT bằng nguồn vốn ĐTC 3.431 4.055 4.584 5.549 5.398 3 Tỷ trọng vốn ĐTPT bằng nguồn vốn ĐTC/tổng quy mô vốn ĐTPT 10,92% 17,07% 19,76% 28,59% 27,26% Nguồn: Tác giả tự tổng hợp và xử lý
Nhận thấy, vốn ĐTPT toàn tỉnh qua các năm ở giai đoạn 2016 -2020 có sự sụt giảm. Ngược lại, nguồn vốn ĐTPT bằng nguồn vốn đầu tư cơng lại có xu hướng tăng lên trong giai đoạn nghiên cứu; năm 2016-2019 (tăng 17,67% tương ứng với 2.118 tỷ đồng). Năm 2016, nguồn vốn ĐTPT bằng nguồn vốn đầu tư công của tỉnh là 3.431 tỷ đồng; qua các năm nguồn vốn này đã tăng dần đều. Tuy nhiên, năm 2020 lại có sự sụt giảm 1% nhưng về cơ bản nhận thấy nguồn vốn đầu tư công cho ĐTPT ổn định.
Vốn ĐTPT toàn tỉnh giảm trong giai đoạn nghiên cứu nhưng ngược lại vốn ĐTPT bằng nguồn vốn đầu tư công tăng. Nhận thấy, các nguồn thu hút nguồn vốn đầu tư khác trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh đang gặp nhiều khó khăn. Lý do, những năm vừa qua nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngồi ln chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn đầu tư; nhưng hiện nay dự án Formosa đã hoàn thành nên vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài giảm mạnh. Khi nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài giảm mạnh gây gánh nặng cho vốn đầu tư công, tạo nên áp lực sử dụng nguồn vốn đầu tư công hiệu quả nhất để tạo ra cơ sở hạ tầng tốt nhất nhằm thu hút các nguồn vốn đầu tư khác vào ĐTPT.
Như vậy, nhìn chung ĐTPT bằng nguồn vốn đầu tư cơng so với tổng đầu tư toàn xã hội khá ổn định, tăng đều lên qua các năm. Trung bình giai
37
đoạn 2016 - 2020 tỷ trọng của vốn ĐTPT bằng nguồn vốn đầu tư cơng chiếm 21%; có sự sụt giảm khơng đáng kể ở năm 2020. Sự tăng, giảm của nguồn vốn ĐTPT bằng nguồn vốn đầu tư công phụ thuộc chủ yếu và cơ cấu thu chi của ngân sách tỉnh Hà tĩnh qua các năm.
2.2.2.2 Các hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản vào các ngành, lĩnh trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2016-2020
Vốn đầu tư XDCB là khoản vốn cân đối ngân sách được cấp có thẩm quyền giao nhiệm vụ chi đầu tư phát triển trong dự toán hằng năm (không bao gồm đầu tư từ nguồn thu sử dụng đất, nguồn thu xổ số kiến thiết). Đối với cấp tỉnh, nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản tập trung được Quốc hội, Chính phủ giao chỉ tiêu cho các địa phương trên cơ sở các nguyên tắc, tiêu chí và định mức quy định của Chính phủ. Vốn đầu tư xây dựng cơ bản tập trung được phân bổ cho các ngành, lĩnh vực cấp tỉnh và UBND cấp huyện.
Sau đây là quy mô sử dụng vốn đầu tư XDCB cho đầu tư cơ sở hạ tầng trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2016-2020:
38
Bảng 2. 4 Quy mô sử dụng vốn đầu tƣ XDCB cho ngành, lĩnh vực trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2016-2020
Đơn vị: triệu đồng
Lĩnh vực
Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
Giai đoạn 2016-2020 Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Tổng giá trị Tỷ trọng (%) Nông, lâm nghiệp, thủy lợi và thủy sản 83.236 15,36 94.949 16,73 81.903 13,74 115.196 19,21 94.711 15,21 469.995 16,05% Công nghiệp 74.674 13,78 72.986 12,86 63.066 10,58 79.396 13,24 64.884 10,42 355.006 12,13% Thương mại – du lịch 14.523 2,68 12.032 2,12 19.611 3,29 17.210 2,87 12.765 2,05 76.141 2,60% Giao thông 90.606 16,72 104.484 18,41 128.338 21,53 78.197 13,04 96.641 15,52 498.266 17,02% Cấp nước, thoát nước và xử lý nước thải, rác thải 6.882 1,27 6.356 1,12 5.186 0,87 7.256 1,21 7.348 1,18 33.028 1,13% Văn hóa - Thể thao 11.488 2,12 14.018 2,47 12.518 2,1 6.237 1,04 7.472 1,2 51.733 1,77% Khoa học, công nghệ 61.722 11,39 70.091 12,35 65.451 10,98 61.886 10,32 66.316 10,65 325.466 11,12% Giáo dục, đào tạo và giáo dục nghề nghiệp 88.221 16,28 89.274 15,73 101.514 17,03 77.657 12,95 64.261 10,32 420.927 14,38% Y tế 73.969 13,65 58.684 10,34 72.783 12,21 104.042 17,35 144.588 23,22 454.066 15,51% Quản lý nhà nước 11.868 2,19 18.275 3,22 18.121 3,04 16.971 2,83 23.039 3,7 88.274 3,01%
39 Quốc phòng - an ninh 20.917 3,86 18.786 3,31 25.095 4,21 32.502 5,42 32.442 5,21 129.742 4,43% Các lĩnh vực khác 3.793 0,7 7.605 1,34 2.504 0,42 3.118 0,52 8.219 1,32 25.239 0,86% Tổng 541.900 100 567.539 100 596.089 100 599.666 100 622.688 100 2.927.882 Nguồn: Tác giả tự tổng hợp và xử lý
40
Biểu đồ 2. 4 Cơ cấu sử dụng vốn đầu tƣ XDCB cho ngành, lĩnh vực trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2016-2020
(Nguồn: Sinh viên tự tổng hợp và xử lý)
Bảng 2.4 và biểu đồ 2.4 thể hiện quy mô cơ cấu vốn đầu tư XDCB cho đầu tư cơ sở hạ tầng tại tỉnh Hà Tĩnh theo ngành, lĩnh vực. Trong giai đoạn 2016 - 2020, vốn đầu tư xây dựng cơ bản của tỉnh Hà Tĩnh được phân bổ cho 12 lĩnh vực cơ bản. Nhưng trọng tâm đầu tư vào các ngành giao thông; nông, lâm nghiệp, thủy sản; y tế; giáo dục và đào tạo.
Nhận thấy, vốn đầu tư xây dựng cơ bản tại tỉnh Hà Tĩnh tập trung vào các lĩnh vực sau: Giao thông (chiếm 17,02%); Nông, lâm nghiệp, thủy lợi và thủy sản (chiếm 16,05%); Y tế (chiếm 15,51%); Giáo dục (chiếm 14,38%).
- Giao thông vận tải: trong giai đoạn 2016 – 2020 nguồn vốn đầu tư công về đầu tư xây dựng cơ bản cho lĩnh vực này 498.266 triệu đồng chiếm 17,02% nguồn vốn xây dựng cơ bản. Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản cho
16% 12% 3% 17% 1% 2% 11% 14% 16% 3% 4% 1%
CƠ CẤU SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƢ XDCB CHO NGÀNH, LĨNH VỰC
Nông, lâm nghiệp, thủy lợi và thủy sản
Công nghiệp
Thương mại-du lịch
Giao thông
Cấp nước,thoát nước và xử lý nước thải, rác thải
Văn hóa-Thể thao
Khoa học, cơng nghiệp
Giáo dục, đào tạo và giáo dục nghề nghiệp
Y tế, dân số và vệ sinh an toàn thực phẩm
41
lĩnh vực này tập trung chủ yếu vào các tuyến đường giao thông liên xã, đường trục xã, đường phục vụ sản xuất và nâng cấp hệ thống các cầu yếu có quy mơ nhỏ. Đặc biệt, kết cấu hạ tầng giao thông cao nhất vào năm 2018 bởi vào thời gian này tập trung nhiều cơng trình trọng điểm của tỉnh như: tuyến tránh quốc lộ 1A đoạn qua đèo Con, dự án nâng cấp, mở rộng quốc lộ 8A đoạn nối quốc lộ 1 cũ với quốc lộ 1 mới.
- Nông, lâm nghiệp, thủy lợi và thủy sản: giai đoạn 2016 – 2020, quy mô của vốn đầu tư công về đầu tư xây dựng cơ bản cho lĩnh vực này là 469.995 triệu đồng, chiếm tới 16,05% tổng quy mô của nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản. Nhận thấy rằng, quy mô nguồn vốn lĩnh vực này tăng khá đều qua các năm. Ở giai đoạn này, nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản cho lĩnh vực nông, lâm nghiệp, thủy lợi và thủy sản chủ yếu xây dựng kiên cố hệ thống kè sơng có nguy cơ sạt lở, củng cố các tuyến đê xung yếu và nâng cấp hệ thống hồ chứa tích nước phục vụ sản xuất nông nghiệp.
- Về y tế: nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản được đầu tư trong lĩnh y tế trong giai đoạn 2016 - 2020 chiếm khoảng 15,51% trong tổng cơ cấu vốn đầu tư; vốn đầu tư cả giai đoạn này đạt khoảng 454.006 triệu đồng. Trong giai đoạn này, tỉnh thực hiện nhiều cơng trình, hạng mục về lĩnh vực y tế, ví dụ một số dự án lớn như: Cải tạo, sửa chữa Bệnh viện Đa khoa thành phố Hà Tĩnh; cải tạo, sửa chữa Bệnh viện huyện Can Lộc; cải thiện, nâng cấp trang thiết bị của các bệnh viện đa khoa tuyến huyện,…
- Về giáo dục - đào tạo: trong giai đoạn 2016 - 2020 , vốn xây dựng dành trung bình khoảng 14,38% cho lĩnh vực Giáo dục - Đào tạo, quy mô nguồn vốn lên tới 420.927 triệu đồng, quy mô vốn khá lớn. Với nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản, tỉnh đã tập trung xây mới, sửa chữa, cải tạo hệ thống phòng học, nhà đa chức năng, nhà hiệu bộ của các trường học từ mầm non đến trung học phổ thông.
Qua phân tích trên có thể thấy tỷ trọng vốn đầu tư xây dựng cho từng lĩnh vực có sự phân hóa rõ, tập trung chủ yếu vào lĩnh vực giao thông;
42
nông,lâm nghiệp, thủy sản và thủy lợi; giáo dục đào tạo; y tế trong đó lĩnh vực giao thơng và lĩnh vực nông, lâm nghiệp, thủy sản và thủy lợi chiếm tỷ trọng cao nhất. Với mục đích phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh, tỉnh Hà Tĩnh xác định mục tiêu đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng lĩnh vực ngành giao thông đồng bộ, hiện đại, chú trọng hạ tầng giao thông kết nối các khu kinh tế, không gian đô thị của tỉnh với các vùng, miền trong và ngồi nước.
2.2.2.3 Hoạt động đầu tư cơng tại các huyện trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2016-2020
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh có 10 huyện (Can Lộc, Cẩm Xuyên, Đức Thọ, Hương Khê, Hương Sơn, Kỳ Anh, Lộc Hà, Nghi Xuân, Thạch Hà, Vũ Quang), 2 Thị xã (Hồng Lĩnh, Kỳ Anh) và 1 Thành phố (Hà Tĩnh) . Nguồn vốn đầu tư cơng chia có các huyện, thị xã trên địa bàn chưa được phân bổ đồng đều chủ yếu tập trung ở một số huyện có nền kinh tế trong điểm của tỉnh Hà Tĩnh. Sau đây là bảng 2.5 thể hiện quy mô phân bổ vốn đầu tư bằng nguồn vốn đầu tư công trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2016- 2020:
43
Bảng 2. 5 Quy mô vốn đầu tƣ tại các huyện bằng nguồn vốn đầu tƣ công trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2016-2020
Đơn vị: triệu đồng
STT Huyện/xã
Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Giai đoạn 2016 - 2020
Giá trị trọng(%) Tỷ Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Tổng giá trị Tỷ trọng 1 Huyện Cẩm Xuyên 25.657 3,4 19.195 2,62 20.426 2,62 24.631 3,2 23.004 2,93 112.914 2,95% 2 Huyện Can Lộc 11.697 1,55 18.756 2,56 34.537 4,43 23.861 3,1 27.400 3,49 116.252 3,04% 3 Huyện Đức Thọ 19.998 2,65 15.605 2,13 33.680 4,32 30.635 3,98 29.520 3,76 129.438 3,39% 4 Huyện Hương Khê 64.445 8,54 75.463 10,3 74.298 9,53 68.428 8,89 63.751 8,12 346.386 9,06% 5 Huyện Hương Sơn 28.374 3,76 31.797 4,34 30.172 3,87 33.252 4,32 33.053 4,21 156.648 4,10% 6 Huyện Kỳ Anh 34.185 4,53 50.186 6,85 18.087 2,32 25.709 3,34 21.669 2,76 149.836 3,92% 7 Huyện Lộc Hà 24.676 3,27 15.752 2,15 26.897 3,45 23.246 3,02 33.053 4,21 123.624 3,23%
44 8 Huyện Nghi Xuân 26.563 3,52 28.500 3,89 31.653 4,06 29.942 3,89 30.305 3,86 146.963 3,85% 9 Huyện Thạch Hà 49.353 6,54 44.325 6,05 18.867 2,42 24.862 3,23 29.991 3,82 167.398 4,38% 10 Thành phố Hà Tĩnh 78.255 10,37 93.852 12,81 100.962 12,95 106.914 13,89 115.883 14,76 495.866 12,97% 11 Thị xã Hồng Lĩnh 155.830 20,65 142.280 19,42 174.558 22,39 167.645 21,78 174.923 22,28 815.238 21,33% 12 Thị xã Kỳ Anh 201.561 26,71 170.707 23,3 189.605 24,32 180.499 23,45 174.295 22,2 916.668 23,99% 13 Huyện Vũ Quang 34.034 4,51 26.229 3,58 25.884 3,32 30.096 3,91 28.264 3,6 144.506 3,78% TỔNG SỐ 754.627 100 732.648 100 779.627 100 769.720 100 785.114 100 3.821.736 Nguồn: Tác giả tự tổng hợp và tính tốn
45
Biểu đồ 2. 5 Cơ cấu vốn đầu tƣ tại các huyện bằng nguồn vốn đầu tƣ công trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2016-2020
(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp và xử lý)
Qua bảng 2.5 và biểu đồ 2.5 có thể thấy rõ việc phân bố vốn đầu tư tại các huyện bằng nguồn vốn đầu tư công trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2016 - 2020. Nhìn chung, phần lớn nguồn vốn đầu tư được phân bổ chủ yếu tại Thị Xã Kỳ Anh (23,99%), Thị Xã Hồng Lĩnh (21,33%), Thành phố Hà Tĩnh (12,97%), Huyện Hương Khê (9,06%). Việc phân bổ nguồn vốn đầu tư công trên các huyện được ưu tiên đầu tư cho các lĩnh vực đột phá theo Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVIII, như: hỗ trợ đầu tư phát triển 03 đô thị thành phố Hà Tĩnh, thị xã Kỳ Anh, thị xã Hồng Lĩnh. Bên cạnh đó Thị xã Kỳ Anh, Thị xã Hồng Lĩnh, huyện Kỳ Anh là các huyện có các dự án trọng điểm, quan trọng của tỉnh và quốc gia; bên cạnh đó Thành phố Hà Tĩnh là trung tâm kinh tế - chính trị - xã hội của tỉnh nên có được tỷ trọng vốn ngân sách nhà nước cho đầu tư phát triển cao nhất qua các năm.
3% 3% 4% 9% 4% 4% 3% 4% 4% 13% 21% 24% 4%
CƠ CẤU VỐN ĐẦU TƢ CÔNG TẠI CÁC HUYỆN
Huyện Cẩm Xuyên Huyện Can Lộc Huyện Đức Thọ Huyện Hương Khê Huyện Hương Sơn Huyện Kz Anh Huyện Lộc Hà Huyện Nghi Xuân Huyện Thạch Hà Thành phố Hà Tĩnh Thị xã Hồng Lĩng Thị xã Kz Anh Huyện Vũ Quang
46
- Thị Xã Kỳ Anh: nằm ở phía đơng nam tỉnh Hà Tĩnh, cách thành phố Hà Tĩnh 50km, cách thành phố Vinh 100km về phía nam; có 28.025,03 ha diện tích tự nhiên, Thị Xã Kỳ Anh gồm có 6 phường và 6 xã. Là vùng kinh tế nông lâm nghiệp, thuận lợi phát triển nuôi trồng và chế biến nông lâm thủy sản bên cạnh đó Thị Xã Kỳ Anh cịn nhiều tiềm năng du lịch với dải Hoành Sơn, bãi biển Kỳ Xn và nhiều di tích lịch sử văn hóa được xếp hạng.
+ Trong giai đoạn 2016-2020, vốn đầu tư công phân bổ cho Thị Xã Kỳ Anh lớn nhất trong các huyện đạt khoảng 916.668 triệu đồng, chiếm 23,99% tổng nguồn vốn đầu tư. Nguồn vốn phân bổ khá lớn vào Thị Xã Kỳ Anh vì đây trung tâm khu kinh tế trọng điểm của tỉnh, cũng là huyện có các dự án trọng điểm của tỉnh và quốc giá.
+ Một số dự án của Thị Xã Kỳ Anh trong giai đoạn 2016-2020: Xây dựng, nâng cấp một số hạng mục cơng trình Cơng an thị xã Kỳ Anh; Hỗ trợ xây dựng lại cột phát sóng truyền hình tại thị xã Kỳ Anh; ….
- Thị Xã Hồng Lĩnh: Thị xã Hồng Lĩnh nằm ở phía bắc tỉnh Hà Tĩnh, là vị trí giao nhau của Quốc lộ 1 và 8A. Trung tâm thị xã cách thành phố Vinh 15km về phía nam và thành phố Hà Tĩnh 35km về phía bắc theo Quốc lộ 1, cách Cửa khẩu quốc tế Cầu Treo 92km về phía đơng theo Quốc lộ 8A. Thị xã Hồng Lĩnh 58,95km2 diện tích đất tự nhiên. Thị xã Hồng Lĩnh có 6 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc và có 5 phường.
+ Giai đoạn 2016-2020, vốn đầu tư công vào Thị xã Hồng Lĩnh cao, chiếm 21,33% tương đương 815,238 triệu đồng. Nguồn vốn đầu tư công phân bổ vào Thị xã Hồng Lĩnh lớn bởi vì, Thị xã Hồng Lĩnh là đơ thị trung tâm kinh tế, văn hoá - xã hội phía bắc của tỉnh Hà Tĩnh.
+ Một số dự án trong giai đoạn 2016-2020: Cầu Liên Lạc, thị xã Hồng Lĩnh; Nâng cấp mở rộng đường 3/2; Đường vào trung tâm xã Thuận Lộc (tuyến chính); Khơi phục nâng cấp tuyến đường GTNT liên xã cầu kè, phường Đức Thuận - phường Bắc Hồng, TX Hồng Lĩnh; Cải tạo, sửa chữa
47
Trung tâm văn hóa - truyền thông thị xã Hồng Lĩnh; Hạ tầng kỹ thuật cụm công nghiệp Nam Hồng, thị xã Hồng Lĩnh;….
- Thành phố Hà Tĩnh: Diện tích đất tự nhiên của Thành phố 56.32,64