Thủ tục kê khai, nộp, quyết toán thuế

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền của doanh nghiệp trong thực hiện nghĩa vụ nộp thuế giá trị gia tăng ở việt nam (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 29)

N r

1.3.2.2. Thủ tục kê khai, nộp, quyết toán thuế

Công tác kê khai

Căn cứ theo Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH11 ngày 29/11/2006, NĐ

số 85/2007 ngày 25/05/2007 về xử lý vi phạm pháp luật về thuế và cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế; Thơng tư số 60/2007/TT-BTC ngày 14/06/2007 hướng dẫn một số điều của Luật Quản lý thuế và NĐ 86/2007 hướng dẫn thi hành Luật Quản lý thuế.

- Đối với doanh nghiệp mới thành lập: Tiến hành kê khai và nộp báo

cáo thuế vào kỳ kê khai tiếp theo kể từ thời điểm được cấp Giấy chứng nhận

đăng ký thuế.

- Doanh nghiệp đang hoạt động: Hàng tháng phải nộp Báo cáo thuế

đúng thời hạn, ke cả trong tháng không phát sinh doanh thu.

- Hồ sơ khai thuế giá trị gia tăng bao gồm: Tờ khai thuế giá trị gia tăng tháng; Bảng kê hóa đơn bán hàng hóa, dịch vụ; Bảng kê hóa đơn mua hàng hóa, dịch vụ và Báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn tài chính. (Theo mẫu

thống nhất của Bộ Tài chính ban hành).

- Thời hạn: Chậm nhất là ngày thứ 20 hàng tháng nộp tờ khai thuế giá

trị gia tăng.

Các doanh nghiệp hay cơ sở kinh doanh hàng hóa dịch vụ chịu thuế giá

trị gia tăng thì phải có trách nhiệm lập và gửi cho cơ quan thuế tờ khai tính thuế giá trị gia tăng từng tháng (quý) kèm theo bảng kê hàng hóa, dịch vụ

mua vào, bán ra theo quy định.

Kỳ kê khai thuê:

Kê khai thuế giá trị gia tăng theo quý, tháng:

Theo quy định tại Điều 15 Thông tư 151/2014/TT-BTC, Doanh nghiệp

mới thành lập khai thuế giá trị gia tăng theo quý, Sau khi sản xuất kinh doanh

đù 12 tháng thi từ năm dương lịch tiếp theo sẽ căn cứ theo mức doanh thu bán hàng hóa, dịch vụ của năm dương lịch trước liền kề (đủ 12 tháng) để thực

hiện khai thuế giá trị gia tăng theo tháng hay theo quý.

Neu doanh thu năm trước liền kề từ 50 tỷ trở xuống khai thuế theo q, cịn khơng thì kê khai theo tháng. Việc thực hiện khai thuế theo quý hay theo tháng được ổn định trọn năm dương lịch và ổn định theo chu kỳ 3 năm.

Kê khai thuế giá trị gia tăng tạm tính theo từng lần phát sinh:

Theo quy định tại điểm c, điểm d khoản 2 Điều 11 Thông tư 156/2013/TT-BTC, cách kê khai này được áp dụng đối với hoạt động kinh doanh xây dựng, lắp đặt, bán hàng vãng lai, chuyển nhượng bất động sản

ngoại tỉnh. Và đối với thuế giá trị gia tăng theo phương pháp trực tiếp trên

doanh số của người kinh doanh không thường xuyên.

Nộp thuế giá trị gia tăng vào ngân sách Nhà nước:

- Đối với các cơ sở kinh doanh thực hiện nộp thuế hàng tháng theo

đúng thơng báo của cơ quan thuế thì thời hạn nộp thuế của tháng chậm nhất không quá 25 ngày của tháng tiếp theo

- Đối với cơ sở sản xuất kinh doanh có hàng nhập khẩu, người nhập

khẩu phải nộp thuế giá trị gia tăng theo từng lần nhập khẩu. Thời hạn thông

báo và thời hạn nộp thuế giá trị gia tăng đối với hàng nhập khẩu thực hiện theo thời hạn thông báo và thời hạn nộp thuế nhập khẩu.’

- Đối với doanh nghiệp có số thuế phải nộp hàng tháng lớn, ổn định từ

200tr/tháng trở lên thì doanh nghiệp phải tạm nộp thuế theo định kỳ 5-10

ngày 1 lân và trong thời hạn quy định (Theo thông báo của cơ quan thuê) cơ

sở phải nộp đủ số thuế phải nộp trong tháng.

Thuế giá trị gia tăng nộp vào ngân sách Nhà nước bằng đồng tiền Việt Nam. Trường họp doanh nghiệp có doanh số bán hoặc mua hàng hóa, dịch vụ

thanh tốn bằng ngoại tệ thì phải quy đối ngoại tệ ra Đồng việt Nam theo tỷ

giá bình quân liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh doanh thu hoạt động mua bán hàng hóa, dịch vụ bằng

ngoại tệ để xác định thuế giá trị gia tăng phải nộp.

Quyết toán thuế giá trị gia tăng:

Hàng năm, khi kết thúc năm tài chính, doanh nghiệp phải lập Tờ khai tự quyết toán Thuế giá trị gia tăng.

Khi doanh nghiệp phải thực hiện quyết toán thuế hàng năm cho cơ quan

thuế. Năm quyết tốn được tính theo năm dương lịch. Trong thời hạn 60 ngày kế từ ngày kết thúc năm tài chính, Doanh nghiệp phải nộp báo cáo quyết toán thuế cho cơ quan thuế và phải nộp đủ số thuế còn thiếu vào Ngân sách Nhà

nước trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nộp báo cáo quyết tốn thuế , nếu nộp thừa thì sẽ được khấu trừ vào số thuế phải nộp ở kỳ tiếp theo .

Thời hạn nộp tờ khai: Neu trong kỳ tính thuế, doanh nghiệp có nhu cầu điều chỉnh số liệu đã kê khai thì Nộp tờ khai tự quyết tốn có nội dung điều

chỉnh vào trước ngày 25 tháng 01 của năm tiếp theo. Nếu khơng có nội dung

điều chỉnh thì nộp kèm với báo cáo tài chính năm.

Trong trường hợp hợp nhất, chia tách, giải thể, phá sản ,cơ sở sản xuất

kinh doanh phải thực hiện quyết toán thuế với cơ quan thuế và gửi báo cáo quyết toán thuế cho cơ quan Nhà nước trong thời hạn 45 ngày, kể từ ngày có quyết định.

TIỂU KẾT CHƯƠNG 1

Pháp luật thuế giá trị gia tăng là một công cụ để Nhà nước thực hiện

chức năng quản lý thuế đối với doanh nghiệp đồng thời là căn cứ pháp lý để doanh nghiệp thực hiện các quyền, nghĩa vụ thuế giá trị gia tăng. Các chế định khấu trừ thuế giá trị gia tăng, hoàn thuế giá trị gia tăng là chế định tiến bộ của Luật thuế giá trị gia tăng. Chương 1 đã phân tích những vấn đề lý luận

cơ băn về quyền của doanh nghiệp khi thực hiện nghĩa vụ nộp thuế giá trị gia tăng, đồng thời chương 1 cũng nêu lên những quyền và rủi ro mà doanh

nghiệp có thể bị xâm phạm khi thực hiện nghĩa vụ nộp thuế giá trị gia tăng.

Luận văn nêu lên những nội dung chủ yếu cùa pháp luật thuế giá trị gia tăng về quyền và nghĩa vụ nộp thuế của doanh nghiệp. Những vấn đề được nghiên

cứu tại chương 1 làm tiền đề để nghiên cứu thực trạng pháp luật về bảo vệ quyền của doanh nghiệp trong việc thực hiện nộp thuế giá trị gia tăng tại

chương 2 của luận văn.

CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG PHÁP LUẬT VÈ BẢO VỆ QUYỀN CỦA DOANH NGHIỆP TRONG THựC HIỆN

NGHĨA VỤ NỘP THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG Ở VIỆT NAM 2.1. Quyền tiếp cận thơng tin của ngưịi nộp thuế

Trong thời kỳ hội nhập và phát triển kinh tế thế giới việc tiếp cận thơng tin khá nhanh chóng và tiện lợi. Nhu cầu tiếp cận thông tin đang dần trở thành

vấn đề rất được các doanh nghiệp quan tâm. Cho nên việc nghiên cứu nhằm triển khai áp dụng và đảm bảo quyền tiếp cận thông tin trên thực tế là vấn đề

cần được quan tâm và đầu tư một cách đúng mực.

Trên quan điểm thuyết quyền lực Nhà nước, khi người nộp thuế tham gia

vào quan hệ pháp luật thuế, người nộp thuế phải có nghĩa vụ phải nộp tiền

thuế, nghĩa vụ này được đảm bảo bằng công cụ pháp luật và sức mạnh quyền lực chính trị của Nhà nước. Khi doanh nghiệp khi tham gia vào quan hệ pháp

luật thuế sẽ khơng có quyền lựa chọn giữa việc thực hiện hay không thực hiện nghĩa vụ mà mặc định nộp thuế là nghĩa vụ của doanh nghiệp. Khi doanh

nghiệp chấp nhận thực thi nghĩa vụ của mình thì bên cạnh đó họ cũng cần

được ghi nhận những quyền lợi hợp pháp nhằm đảm bảo việc nộp thuế là đúng luật, chính xác, cơng bằng, thuận tiện, tránh tình trạng lạm thu thuế từ

phía cơ quan thu thuế. Nhóm quyền này bao gồm quyền được hướng dẫn về

trình tự, thủ tục nộp thuế; quyền hưởng các ưu đãi miễn thuế, giảm thuế;

quyền được hoàn thuế; quyền được khởi kiện, khiếu nại cơ quan thuế khi có

sai phạm; quyền được bồi thường thiệt hại do công chức quản lý thuế, cơ

quan quản lý thuế gây ra theo quy định của pháp luật... Do chỉ phát sinh trong

quá trình thực hiện nghĩa nộp thuế vào ngân sách Nhà nước, cho nên chúng

được gọi là các “quyền phái sinh”. Một trong những quyền phái sinh của doanh nghiệp đó là quyền tiếp cận thơng tin.

Qun tiêp cận thơng tin trong lĩnh vực th có vai trị rât quan trọng

bởi vì nó là nền tàng và là tiền đề cho việc thực hiện các quyền khác của doanh nghiệp. Doanh nghiệp không thể thực hiện tốt các quyền của mình khi họ khơng có sự hiểu biết và không được cung cấp thông tin đầy đủ về các quyền đó. Điều đó tương đương với việc khi khơng có thơng tin doanh nghiệp

sẽ khơng biết chính xác về nghĩa vụ của mình gây trì hỗn quá trình nộp thuế, gây ra tổn thất về thời gian và kinh tế cho doanh nghiệp cũng như gây thất thu cho ngân sách Nhà nước. Việc che đậy thông tin trong lĩnh vực thuế gây trở

ngại cho doanh nghiệp trong việc thực hiện nghĩa vụ thu nộp thuế đồng thời

tạo nên kẽ hở trong quá trình thu thuế đến từ các quan chức cơ quan thu dẫn đến hậu quả là việc thuế sẽ vơ tình sẽ trở thành hình thức cổ súy cho hành vi

tham nhũng.

về phía Nhà nước, cung cấp thơng tin cho người nộp thuế là nghĩa vụ

đồng thời là quyền lợi: nghĩa vụ trong việc tạo mọi điều kiện thuận lợi để cư

dân đóng góp tài sản duy trì bộ máy Nhà nước; quyền lợi là gia tăng được

long tin và tạo dựng sự uy tín của Nhà nước khi cung cấp đầy đủ, kịp thời thông tin đến người nộp thuê giúp quá trình thu thuế diễn ra dễ dàng và đạt hiệu quả cao. Thể chế hóa quy định của Hiến pháp 1992 về quyền tự do tiếp cận thông tin, pháp luật thuế Việt Nam ghi nhận việc tiếp cận thông tin từ cơ quan thuế là quyền của người nộp thuế. Quyền này được quy định cụ thể tại khoản 1,2,3 Điều 16 Luật Quản lý thuế số 38/2019/QH14 bao gồm:

- Được hướng dẫn thực hiện việc nộp thuế; cung cấp thông tin, tài liệu để thực hiện nghĩa vụ, quyền lợi về thuế.

- Yêu cầu cơ quan quản lý thuế giải thích về việc tính thuế, ấn định

thuế; yêu cầu cơ quan, tổ chức giám định số lượng, chất lượng, chủng loại hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.

- Nhận văn bản kết luận kiểm tra thuế, thanh tra thuế của cơ quan quản

lý thuế; yêu cầu giải thích nội dung kết luận kiểm tra thuế, thanh tra thuế; bảo

lưu ý kiến trong biên bản kiểm tra thuế, thanh tra thuế.

- Tương ứng với quyền này, Điều 17 Luật Quản lý thuế số

38/2019/QH14 quy định nghĩa vụ của cơ quan quản lý thuế bao gồm:

- Tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn pháp luật về thuế; công khai các

- Giải thích, cung câp thơng tin liên quan đên việc xác định nghĩa vụ thuế cho người nộp thuế; công khai mức thuế phải nộp của hộ gia đình, cá

nhân kinh doanh trên địa bàn xã, phường, thị trấn.

- Xác nhận việc thực hiện nghĩa vụ thuế của người nộp thuế khi có đề

nghị theo quy định của pháp luật.

- Giao kết luận, biên bản kiểm tra thuế, thanh tra thuế cho đối tượng

kiểm tra thuế, thanh tra thuế và giải thích khi có u cầu.

Đồng thời, pháp luật cũng quy định tại khoản 1 Điều 13, khoản 1 Điều 14, khoản 1 Điều 15 Luật quản lý thuế số 78/2006. Mặt trận Tổ quốc Việt

Nam, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội -

nghề nghiệp, cơ quan thơng tin, báo chí và các cơ quan Nhà nước khác có

trách nhiệm phối hợp cùng cơ quan quản lý thuế trong việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật thuế, tạo điều kiện thuận lợi cho người nộp thuế.

Dựa trên những văn bản pháp luật hiện hành cho thấy, nếu nghĩa vụ của doanh nghiệp được quy định cụ thể và có trình tự thủ tục tiến hành cùng các

biện pháp chế tài đi kèm thì các quyền của doanh nghiệp lại được quy định

khá sơ sài về trình tự thực hiện. Luật Quản lý thuế 2019 gồm 17 chương thì 7

chương gồm chương III đến chương IX, quy định trình tự thực hiện nghĩa vụ từ khâu đăng ký thuế đến kê khai, nộp thuế..., 3 chương gồm chương X đến

chương XII, quy định về vấn đề thanh tra, xử lý vi phạm trong lĩnh vực thuế,

trong khi chỉ có hai chương gôm chương VIII và chương IX, quy định vê

trình tự thực hiện quyền, và cũng chỉ đề cập đến thủ tục thực hiện quyền được hoàn thuế, miễn thuế, giảm thuế, xóa nợ thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt.

Chi tính riêng trong Luật Quản lý thuế số 38/2019/ỌH14, đối với

quyền tiếp cận thông tin và yêu cầu cung cấp thơng tin hiện nay đã có riêng 1 chương quy định về trình tự, thủ tục để người nộp thuế yêu càu cơ quan,

người có thẩm quyền cung cấp thông tin. Chương XI Luật Quản lý thuế với

tiêu đề “Thông tin về người nộp thuế” đã được bổ sung thêm Điều 98 về “Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân có liên quan trong việc cung cấp thông tin

người nộp thuế” đề cập đến trách nhiệm của người nộp thuế trong việc cung

cấp thông tin (Điều 97), công khai thông tin vi phạm pháp luật thuế (Điều

100). Ngồi ra, rất ít quy định cụ thể cho trường hợp từ chối thực hiện nghĩa

vụ cung cấp thông tin. Nghĩa vụ của cơ quan quản lý thuế còn chưa rõ rang

chi tiết, khơng có quy định cụ thể trường họp cán bộ ngành thuế từ chối thực

hiện nghĩa vụ cung cấp thông tin thì chế tài xử lý ra sao, thơng tin nào là thông tin được cung cấp, thông tin nào là thông tin cần bảo mật. Những vấn đề nêu trên khiến các ghi nhận tại Điều 16, 17 Luật Quản lý thuế số

38/2019/QH14 phần nào trở thành hình thức.

2.2. Quyền được hưởng ưu đãi về thuế giá trị gia tăng của doanh nghiệp

2.2.1. Quyền của doanh nghiệp trong thực hiện kê khai hàng hóa, dịch vụ chịu thuế giá trị gia tăng chịu thuế giá trị gia tăng

Doanh nghiệp khi tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh đều phải có

nghĩa vụ kê khai, nộp thuế cho Nhà nước. Trong pháp luật thuế giá trị gia

tăng, kê khai thuế vừa là nghĩa vụ vừa là quyền lợi của doanh nghiệp, doanh nghiệp có quyền tự mình kê khai thuế và có trách nhiệm với nội dung mình đã kê khai. Nghĩa vụ kê khai thuế giá trị gia tăng đối với loại hình hàng hóa, dịch vụ khác nhau, luật thuế giá trị gia tăng có những điều chỉnh riêng theo từng

loại săc thuê và có các chê tài ưu đãi riêng biệt cho các lĩnh vực sản xuât kinh

doanh khác nhau. Việc xác định được đúng ngành hàng doanh nghiệp kinh doanh cũng như xác định đúng mức thuế suất cho mặt hàng kinh doanh là một

vấn đề hết sức quan trọng đối với doanh nghiệp, do doanh nghiệp có trách

nhiệm với nội dung mình đã kê khai cho nên sẽ ảnh hường trực tiếp đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Ngoài việc chế tài hỗ trợ và thúc

đẩy doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh trong nước thì Nhà nước theo chiến lược quan tâm chú trọng phát triển xuất khẩu làm động lực lôi kéo phát triển nền kinh tế do đó nghĩa vụ kê khai của doanh nghiệp đối với các loại hàng hóa, dịch vụ này có những điều chỉnh riêng.

2.2.2. Quyền được hưởng ưu đãi thuế đoi với hàng hóa, dịch vụ xuất khấu

Thông tư số 219/2013/TT-BTC quy định tại điều 1 khoản 9 luật thuế giá trị gia tăng thuế suất thuế giá trị gia tăng hàng xuất khẩu là 0%, Thuế suất

0%: áp dụng đối với hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu; hoạt động xây dựng, lắp đặt

cơng trình ở nước ngồi và ở trong khu phi thuế quan; vận tải quốc tế; hàng

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền của doanh nghiệp trong thực hiện nghĩa vụ nộp thuế giá trị gia tăng ở việt nam (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 29)