N r
2.6. Quyền khiếu nại, khỏi kiện của doanh nghiệp
2.6.2. Quyền khởi kiện của doanh nghiệp về quyết định hành chính trong
lĩnh vực thuế giá trị gia tăng
Theo quy định tại Điều 186 và Điều 187 của Bộ luật Tố tụng Dân sự 2015, khi cá nhân, tổ chức cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị
xâm phạm thì có thể khởi kiện u cầu tịa án có thẩm quyền giải quyết nhằm
đảm bảo cơng bằng trong xã hội. Cũng như khiếu nại, khởi kiện tại toà án là
một phương thức để doanh nghiệp bảo vệ quyền lợi của mình, khởi kiện nhằm giải quyết các tranh chấp về thuế giữa doanh nghiệp với cơ quan có thẩm quyền, trong đó có giải quyết tranh chấp liên quan đến thuế giá trị gia tăng.
Trong giải quyết vụ việc tại Tịa án có sự tham gia của nhiều chủ thể và những người liên quan cho nên thủ tục giải quyết tranh chấp tại Tòa án phức
tạp hơn nhiều so với khiếu nại.
Khi doanh nghiệp nhận thấy quyền của mình bị xâm phạm bởi quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền thì
có quyền khởi kiện. Trong q trình tố tụng hành chính, doanh nghiệp phải cung cấp được bằng chứng để chứng minh hành vi sai phạm của Cơ quan thuế hoặc đơn vị quản lý thuế. Đổi tượng tranh chấp là các quyết định hành chính,
hành chính. Hành vi hành chính của cán bộ, cơng chức hoặc cơ quan hành
chính Nhà nước. Tuy nhiên, trái với các vấn đề liên quan đến giải quyết khiếu
nại hành chính thuế, các quyết định, hành vi hành chính lại được quyết định tại Tịa án hành chính. Là loại quyết định hành chính, hành vi hành chính
trong lĩnh vực thuế được giải quyết khiếu nại lần đầu trước cơ quan thuế. Thứ
ba, Tòa án mà cụ thê là Tòa án hành chính là chủ thê giải qut tranh châp. Tịa án Tòa án sẽ thụ lý giải quyết vụ án hành chính thuế nếu q trình tố tụng đáp ứng được yêu cầu trước khi khởi kiện và thẩm quyền của Tòa án. Chủ thể
giải quyết tranh chấp là tòa án hành chính. Tịa án chấp nhận tranh chấp hành chính về thuế và quyết định xem đơn kiện có đáp ứng các yêu cầu trước khi
kiện tụng hay khơng và là do tịa án hành chính. Thẩm quyền của tòa án.
Chủ thể giải quyết tranh chấp là các Tịa án hành chính thụ lý và quyết định các vụ án hành chính thuế nếu các yêu cầu khởi kiện đáp ứng yêu càu
trước khi khởi kiện và thuộc thấm quyền của Tòa án.
Khi doanh nghiệp gặp những khó khăn, vướng mắc và nhận thấy những
sai phạm do cơ quan Thuế trong quá trình thực hiện quyền khấu trừ, hồn
thuế giá trị gia tăng của mình, đã nhiều lần khiếu nại lên các cơ quan có thẩm quyền nhưng vẫn chưa nhận được kết quả mong muốn, ảnh hưởng không nhỏ và gây thiệt hại đến hoạt động sản xuất kinh doanh thì có quyền khởi kiện các
cơ quan Thuế tại Tòa án nhằm đảm bảo đảm quyền khấu trừ, hoàn thuế giá trị gia tăng của mình được thực hiện theo quy định của pháp luật, quyết đinh
hành chinh, hành vi hành chính của cơ quan quản lý thuế, công chức quản lý
thuế tai Tòa án theo thủ tục tố tụng hành chính đươẹ quy đinh tại Luật Tố
tụng hành chính để bảo vệ quyền lợi của mình doanh nghiệp gửi đơn khởi
kiên tới Tịa án có thẩm quyền giải quyết.Thời hạn khởi kiện là 01 năm, kể từ
ngày doanh nghiệp nhận được hoặc biết được quyết định hành chính, hành vi
hành chính của cơ quan quản lý thuế, công chức quản lý thuế.Trong thời han 5 ngày làm việc, kể từ ngày nhân đươẹ đơn khởi kiên, Chánh án Tịa án phân
cơng một thẩm phán xem xét đơn khởi kiện.Trong thời han 5 ngày làm việc,
kế từ ngày được phân công, Thẩm phán phải xem xét đơn khởi kiên và các tài liêụ kèm theo để thực hiên một trong các thù tục: tiến hành thủ tục thụ lý vụ• • • J •
án nếu thuộc thẩm quyền giãi quyết; chuyển đơn khởi kiên cho tịa án có thẩm
qun va bao cho ngươi khơi kiên, thâm quyên giai quyêt cua Tòa án khác; hoăẹ trả laị đơn khơi kiên theo các trường hơp đươẹ Luât tố tung hành chinh• • quy đinh .Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày thụ lý vụ án, Chánh án
Tòa án hướng dẫn Thẩm phán đã xét đơn, thụ lý giải quyết vụ án.Thời gian chuẩn bị để bạn xem xét.Thời gian thử thách là 04 tháng kể từ ngày thụ lý vụ
án. Trong trường hợp doanh nghiệp không đồng ý với phán quyết của Tòa án
cấp sơ thẩm, Cơng ty có thể kháng cáo phán quyết cùa Tịa án cấp sơ thẩm để yêu cầu Tòa án tối cao ngay lập tức giải quyết vụ việc.
Thực tế vấn đề này phát sinh qua bản án 119/2019/HC-PT ngày 26/03/2019: tại trụ sở Tòa án nhân dân tỉnh An Giang, Tòa án nhân dân cấp cao
tại Thành phố Hồ Chí Minh xét xử phúc thẩm cơng khai vụ án hành chính thụ lý
số: 415/2018/TLPT-HC ngày 20/8/2018, về việc: “Khởi kiện quyết định hành chính trong lĩnh vực thuế thuộc trường họp hoàn thuế giá trị gia tăng” Năm
2015, Công ty cổ phần H gửi hồ sơ đề nghị hoàn trả khoản thu ngân sách Nhà
nước đến Cục Thuế tỉnh An Giang. Sau khi nhận hồ sơ đề nghị hoàn trả, ngày 03/9/2015 Cục Thuế tỉnh An Giang tiến hành kiểm tra trước hồn thuế tại Cơng ty Cổ phần H. Ngày 21/9/2015, Cục trưởng Cục Thuế tỉnh An Giang ban hành
Quyết định số 2139/QĐ-CT về việc xử lý vi phạm hành chính về thuế qua kiểm tra việc chấp hành pháp luật thuế tại Công ty cổ phần H trong đó: Cơng ty CP H
khơng được hồn thuế mà cịn bị truy thu thuế giá trị gia tăng là 461 triệu đồng, phạt tiền khai sai là 92 triệu đồng, tiền chậm nộp là 77 triệu đồng (tổng số tiền phạt và truy thu thuế giá trị gia tăng là 631 triệu đồng); đồng thời Cục thuế có
thơng báo số 2143/TB-CT ngày 22/9/2015 về việc khơng được hồn số thuế giá
trị gia tăng 1,2 tỷ đồng. Không đồng ý với Quyết định xử phạt công ty cổ phần
H gửi đơn khiếu nại lần 2 tới Tổng Cục trường Tổng Cục Thuế. Sau khi xem và nhận định theo hồ sơ khấu trừ, hồn thuế của Cơng ty H thì 7 hóa đơn, giữa liên
1 và liên 2 không khớp nhau nên khơng họp pháp; 04 hóa đơn cịn lại khi tiến
hành xem xét khâu trừ, hoàn thuê giá trị gia tăng cho Công ty H, Cục thuê tỉnh An Giang có tiến hành xác minh nhưng chưa đầy đủ như: Chưa yêu cầu Công ty H cung cấp đầy đủ hồ sơ có liên quan dịch vụ vận chuyển của 4 Công ty trên;
sau khi xét xử sơ thẩm Cục thuế tỉnh An Giang vẫn tiếp tục xác minh gửi tài liệu cho Tòa cấp phúc thẩm.Sau nhận định tòa án đưa ra quyết định: Chấp nhận một
phần đơn kháng cáo của Công ty cổ phần H; hủy Bán án sơ Tuyên xử: hủy Bản án sơ thẩm. [17]
Trong trường hợp này, cơ quan thuế đã sai khi thực hiện truy hoàn thuế
giá trị gia tăng của doanh nghiệp do sự bỏ sót việc yêu cầu cung cấp chúng từ đến từ phía doanh nghiệp, gây khó khăn cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp. Việc thực hiện không phù hợp dẫn đến sự sai sót nghiêm trọng cho
doanh nghiệp. Tuy nhiên việc giải quyết khiếu nại trong trường hợp này vẫn
chưa thực sự nhanh chóng và thỏa mãn cho doanh nghiệp do quá trình tranh chấp và xử lý lâu. Trong quan hệ hành chính, doanh nghiệp vẫn ở vị trí yếu thế, việc yêu càu giải quyết khiếu nại nhằm bảo đảm quyền, lợi ích của mình
vẫn cịn phụ thuộc quá nhiều vào cơ quan thuế.
Trên thực tế, nhiều doanh nghiệp khởi kiện cơ quan thuế ra tòa án để địi quyền lợi, đặc biệt là trong hoạt động hồn thuế. Nguyên nhân do quy định pháp luật chưa phù hợp, có q nhiều thơng tư, hướng dẫn với nhiều quy định chồng chéo dẫn đến hiểu sai và áp dụng sai quy định pháp luật; Cơ chế và sự kém hiệu quả của cơ quan thuế và cán bộ công chức dẫn đến nhiều tranh chấp
liên quan đến việc khấu trừ và hoàn thuế giá trị gia tăng, làm tổn hại nghiêm
trọng đến quyền và lợi ích của doanh nghiệp.
2.7. Quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại do cơ quan quản lý thuế, công chức quản lý thuế gây ra trong quá trình thu nộp thuế giá trị gia tăng
Hiện nay, Thông tư liên tịch số 18/2015/TTLT-BTP-BTC-TTCP đã hướng dẫn thực hiện trách nhiệm bồi thường trong hoạt động quản lý hành
chính của Nhà nước. Theo Thông tư sô 18/2015/TTLT-BTP-BTC-TTCP,
Doanh nghiệp bị thiệt hại có quyền yêu càu cơ quan có trách nhiệm bồi
thường bồi thường kể từ ngày cơ quan Nhà nước có thẩm quyền có văn bản
cho rằng hành vi của công chức là trái pháp luật, Nhà nước chỉ có trách nhiệm
bồi thường khi có đủ các căn cứ. Có văn bản của cơ quan Nhà nước có thấm quyền cho thấy hành vi của viên chức là trái pháp luật; các hành vi bất hợp pháp của viên chức trong khuôn khổ trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo Điều 13 của Luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại của Nhà nước; thiệt hại thực tế đã xảy ra; có mối quan hệ nhân quả giữa thiệt hại thực tế và hành động
bất hợp pháp của viên chức.
Các văn bản của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền xác định hành vi của người thi hành công vụ là trái pháp luật gồm: Quyết định giải quyết khiếu nại của người có thẩm quyền theo quy định của pháp luật về khiếu nại; Quyết
định thu hồi, sửa đổi, thay thế, hủy bỏ quyết định hành chính do quyết định đó
được ban hành trái pháp luật; Kết luận về nội dung tố cáo của người có thẩm
quyền theo quy định của pháp luật về tố cáo; Kết luận của thanh tra giải quyết vụ việc khiếu nại, tố cáo của cơ quan Nhà nước có thấm quyền theo quy định của pháp luật về thanh tra; Bản án, quyết định của Tòa án về giải quyết vụ án hành chính đã có hiệu lực pháp luật...
Nhà nước khơng có trách nhiệm bồi thường thiệt hại nếu thiệt hại xảy
ra hoàn toàn do lỗi của người bị thiệt. Nhà nước có trách nhiệm bồi thường phàn thiệt hại nếu người bị thiệt hại có một phần lồi trong việc gây ra thiệt
hại, phần bồi thường sẽ được tính tương ứng với phần lồi của bên gây ra thiệt
hại. về trách nhiệm bồi thường, Cơ quan trực tiếp quản lý người thi hành
cơng vụ gây ra thiệt hại là cơ quan có trách nhiệm bồi thường thiệt hại nếu người thi hành công vụ gây ra thiệt hại là người do các cơ quan có tư cách
pháp nhân trực thuộc các cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân cấp
tỉnh quản lý. Khi nhận hô sơ yêu câu bôi thường, cơ quan có trách nhiệm bơi
thường thiệt hại phải kiểm tra và xác định tính hợp lệ của đơn và các giấy tờ,
tài liệu kèm theo. Nếu hợp lệ và đúng thẩm quyền cơ quan phải thụ lý và
thông báo bằng văn bản về việc thụ lý đơn cho người yêu cầu bồi thường trong thời gian 5 ngày làm việc.
Tuy nhiên việc bảo vệ quyền yêu cầu được bồi thường thiệt hại của doanh nghiệp vẫn cịn chưa quy định rõ và mang tính chất chưa cụ thể chi tiết, tồn tại nhiều bất cập nên khó khăn trong q trình thực thi và cịn phụ thuộc
nhiều vào cơ quan Nhà nước. Xét cho cũng việc doanh nghiệp có thật sự nhận được bồi thường thiệt hại hay khơng thì doanh nghiệp vẫn phải trải qua giai
đoạn khiếu nại, khởi kiện để xem xét hành vi của cơ quan thuế quản lý thuế, công chức quản lý thuế là trái quy định pháp luật và chứng minh điều đó gây
thiệt hại cho mình. Như vậy nếu có được bồi thường thiệt hại thì doanh
nghiệp cũng tốn rất nhiều thời gian và chi phí cho việc chờ đợi xét duyệt, điều
này cũng sẽ gây ảnh hưởng tiêu cực tới tình hình sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp.
TIỀU KÉT CHƯƠNG 2
Chương 2 đã phân tích và đánh giá các quy định của pháp luật hiện hành và thực trạng pháp luật về bảo vệ quyền của doanh nghiệp trong vấn đề
thu nộp thuế giá trị gia tăng. Có thể nói, để đàm bảo hoạt động thu, nộp thuế
giá trị gia tăng đúng pháp luật, Nhà nước nào cũng tăng cường các hoạt động quản lý đối với doanh nghiệp. Đế đảm bảo thúc đấy ý thức tự tuân thủ pháp luật của doanh nghiệp, cần có hệ thống các văn bản pháp luật thuế rõ ràng,
phù họp, đầy đủ, có các chế tài đế trùng phạt, răn đe các hành vi vi phạm pháp luật thuế và có tác dụng răn đe đối với cả doanh nghiệp và cơ quan quản
lý thuế.
Các quy định pháp luật về quyền của doanh nghiệp vẫn còn chưa rõ ràng, doanh nghiệp chưa nhận được sự hướng dần rõ ràng, cụ thể từ phía cơ quan quản lý thuế nên khơng chỉ gây bất lợi cho doanh nghiệp mà còn gây sự
lúng túng trong quá trình quản lý thuế cùa cơ quan thuế và cán bộ quản lý
thuế, bên cạnh đó cũng có sự thiếu đồng bộ khi thực hiện các chính sách thuế. Từ thực tiễn đó, để nâng cao hiệu quả của hệ thống pháp luật thuế nói chung
và pháp luật về bảo vệ quyền của doanh nghiệp nói riêng cần có những đánh
giá và thay đối mang đồng bộ và toàn diện, với những kiến nghị hoàn thiện
pháp luật. Điều này sẽ được trình bày cụ thể tại Chương 3 của Luận văn.
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT NHẰM BÃO VỆ QUYỀN CỦA DOANH NGHIỆP
TRONG THỤC HIỆN NGHĨA vụ Nộp THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG Ở VIỆT NAM