- Thị xã Sông Công tỉnh Thái Nguyên
1 Tổng diện tích đất nơng nghiệp NNP 6399,00 00,00 Đất sản xuất nông nghiệpSXN4424,0969,
4.3.3. Ảnh hưởng của q trình chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp đến sự phát triển kinh tế của hộ nông dân
nghiệp đến sự phát triển kinh tế của hộ nông dân
a) Tình hình cơ bản của các hộ điều tra
Kinh tế mỗi hộ gia đình phát triển hay khơng phụ thuộc khá nhiều vào khả năng tổ chức, quản lý, bố trí sản xuất của chủ hộ. Chủ hộ là người đưa ra phương
hướng kế hoạch sản xuất cho mỗi mùa vụ, là người quyết định trồng cây gì, ni con gì, số lượng bao nhiêu….Mỗi chủ hộ có khả năng nhận thức và tiếp thu khác nhau, điều này phụ thuộc vào tuổi, giới tính và đặc biệt là trình độ văn hố của mỗi người. Nhưng thơng tin cơ bản về các hộ được thể hiện qua bảng 4.7.
Bảng 4.7. Thông tin cơ bản của các hộ điều tra
Chỉ tiêu Cơ cấu (%)
Tổng số hộ điều tra 90 1. Tuổi của chủ hộ 100 - Tuổi chủ hộ từ 20-40 20,26 - Tuổi chủ hộ từ 40-60 51,64 - Tuổi chủ hộ trên 60 28,10 2. Giới tính của chủ hộ 100 Nam 55,6 Nữ 44,4 3. Dân tộc 100 - Dân tộc kinh 100 - Dân tộc khác 0 4. Trình độ văn hố 100 - Số chủ hộ học hết tiểu học 10,30 - Số chủ hộ học hết THCS 32,27 - Số chủ hộ học THPT 52,93
- Số chủ hộ đã qua đào tạo (TC, CĐ, ĐH…) 4,50
(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra hộ năm 2012) - Về độ tuổi: Số liệu tổng hợp tại bảng 4.7 cho thấy số chủ hộ tuổi từ 40-
60 chiếm tỷ lệ khá cao 51,64% ở độ tuổi này các chủ hộ đều đã có kinh nghiệm sản xuất. Tuy nhiên có một hạn chế là khơng mạnh dạn áp dụng tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất cũng như thay đổi phương thức kiếm sống do họ sợ rủi ro hoặc họ đã quen với kinh nghiệm truyền thống đã được tích luỹ từ
lâu. Số chủ hộ có độ tuổi từ 20-40 chiếm 20,26%. Đây là độ tuổi có khả năng nắm bắt thơng tin, kỹ thuật sản xuất mới rất nhanh nhạy, độ tuổi này thường mạnh dạn, quyết đoán trong các quyết định đầu tư sản xuất. Tuy nhiên đây là độ tuổi mới bắt đầu có sự tích luỹ kinh nghiệm cho nên cần có những chính sách năng cao nhận thức, chuyển giao khoa học kỹ thuật cho những đối tượng này để họ có điều kiện đầu tư phát triển sản xuất. Số chủ hộ có độ tuổi trên 60 chiếm tỷ lệ 28,10%.
- Về số hộ: 100% chủ hộ là người dân tộc kinh với trình độ văn hố của chủ hộ học hết tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông và trung cấp, cao đẳng, đại học lần lượt là: 10,30%; 32,27%; 52,93% và 4,50%. Trình độ văn hố có ảnh hưởng trực tiếp nhận thức, khả năng tiếp thu và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất nhằm nâng cao năng suất lao động, năng suất cây trồng, vật ni do vậy rất cần có sự đầu tư của Nhà nước vào các khu vực nông thôn để phát triển kinh tế cho các hộ gia đình trên địa bàn.
b) Tình hình biến động đất đai của các hộ điều tra
Trong phạm vi giới hạn của đề tài, chúng tôi lấy 2 mốc thời gian là năm 2007 và 2011 để nghiên cứu sự biến động đất đai, lao động thu nhập. Đồng thời đề tài cũng giả định sự biến động nhân khẩu trong các hộ coi như là khơng đáng kể.
Q trình CĐMĐSDĐ khơng chỉ ảnh hưởng đến việc làm giảm diện tích đất của từng hộ mà cịn làm cho tình hình biến động đất đai ở các hộ trở nên sơi động hơn. Tình hình biến động đất đai ở các hộ điều tra bao gồm việc mua, bán; thuê, cho thuê; cho mượn đất của các hộ nông dân và việc thu hồi đất nông nghiệp của Nhà nước.
Khi tính tốn các chỉ tiêu về đất thì chúng tơi sẽ phản ánh tình hình sử dụng đất của các hộ điều tra. Điều đó có nghĩa là diện tích đất mà hộ mua hay thuê, mượn sẽ được tính vào diện tích đất canh tác hiện nay của hộ. Nếu hộ
bán hay cho th thì diện tích đó sẽ khơng tính vào diện tích đất canh tác của hộ. Một giả định khác được đặt ra là những hộ thuê hoặc cho thuê đất trong khoảng thời gian tương đối dài để có thể coi diện tích đó thuộc hoặc khơng thuộc quyền sử dụng của hộ sau quá trình CĐMĐSDĐ.
Dưới tác động của quá trình CĐMĐSDĐ, tình hình phân bố và sử dụng đất đai ở các hộ điều tra đã có nhiều sự biến động. Xem xét tình hình này ở các hộ điều tra thể hiện qua bảng 4.8.
Bảng 4.8. Tình hình biến động đất đai của hộ trước và sau khi bị thu hồi đất
ĐVT: m2
Chỉ tiêu
Diện tích trước
khi bị thu hồi Diện tích sau khibị thu hồi
Tăng (+) giảm (-) Giá trị đền bù (1000đ) M2 % M2 % M2 % Tổng diện tích đất 368.152 100 55.019,6 100 -313.132 100 35.529.252,6 I. Đất nông nghiệp 292.674 79,50 24.036,8 53,16 -268.637 85,79 8.834.068,6 1- Đất trồng cây hàng năm 288.022 78,23 21.783,8 48,18 -266.238 85,02 8.766.888,6 1.1. Đất chuyên trồng lúa 275.482 74,83 15.567,8 34,43 -259.914 83,00 8.577.168,6 1.2. Đất trồng cây hàng năm khác 12.540 3,41 6.216 13,75 -6.324 2,02 189.720,0 2. Đất trồng cây lâu năm 1.640 0,45 268 0,59 -1.372 0,44 425.320,0 3. Đất mặt nước NTTS 3.012 0,82 1.985 4,39 -1.027 0,33 246.480,0 II. Đất ở 43.078 11,70 25.642 56,71 -17.436 5,57 26.154.000,0 III. Đất khác 32.400 8,80 5.340,8 11,81 -27059.2 8,64 5.411.840,0
(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra hộ năm 2012)
Số liệu tại bảng 4.8 cho thấy trong khoảng thời gian từ năm 2007 – 2011, diện tích đất của các hộ điều tra đã có sự biến động lớn. Sau khi bị thu hồi đất, tổng diện tích đất đã giảm 313.132m2, từ 368.152m2 xuống cịn 55.019,6m2. Trong đó diện tích đất nơng nghiệp của các hộ giảm nhiều nhất, 85,79% tương ứng với 268.637m2. Diện tích đất ở giảm 5,57% và diện tích đất khác giảm 8,64%, do vậy phần đa các hộ không phải tái định cư mà vẫn có thể sinh sống tại nơi quy hoạch. Do diện tích đất chưa sử dụng của thị xã khơng nằm
trong khu vực bị thu hồi đất nên hầu như là không bị ảnh hưởng.
Theo số liệu điều tra về giá các loại đất trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên và thị xã Sông Công cho thấy, giá đất thổ cư đã tăng từ 300.000 đồng/m2 (năm 2007) lên 1,3 – 1,5 triệu đồng/m2 (năm 2011) và đạt tới đỉnh điểm là 2,2 triệu đồng/m2 nên đã tạo ra cơn sốt mua bán đất trong thời gian này.
c) Tình hình chung và nghề nghiệp của hộ
Khi nghiên cứu tác động của việc thu hồi đất đến sản xuất nông nghiệp của các hộ nông dân, đề tài đã tiến hành khảo sát 90 hộ nông dân, những thông tin cơ bản về các hộ được thể hiện qua bảng 4.9.
Bảng 4.9. Tình hình chung của hộ trước và sau khi bị thu hồi đất
Đơn vị tính: %
Chỉ tiêu Trước khi bịthu hồi đất thu hồi đấtSau khi bị
Tăng (+) Giảm (-) (%) 1. Tổng số hộ điều tra 90 90 - Hộ thu nhập cao 0 1,28 1,28 - Hộ thu nhập trung bình 95,54 97,79 2,25 - Hộ thu nhập thấp 4,46 0,93 -3,53 2. Nghề nghiệp của hộ - Nông nghiệp 48,84 40,21 -8,63 - Kinh doanh TM-DV 5,28 11,23 5,95 - Cán bộ 10,12 12,19 2,07 - Khác 32,36 32,47 0,11 - Hộ kiêm 3,40 3,90 0,50
(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra hộ năm 2012)
Qua thực tế cho thấy các hộ điều tra đều là những hộ có thu nhập trung bình hoặc thu nhập thấp khơng có thu nhập cao. Sau khi bị thu hồi đất số hộ có thu nhập cao tăng 1,28%, số hộ có thu nhập trung bình tăng thêm 2,25% so với trước khi bị thu hồi đất và số hộ có thu nhập thấp giảm 3,53%. Trước khi bị thu hồi đất họ sinh sống chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp như trồng
lúa, chăn nuôi lợn…với một cuộc sống không ổn định. Sau khi bị mất đất, nhận một khoản tiền đền bù cộng với việc tiếp nhận gần hơn với thị trường họ đã mạnh dạn thay đổi phương thức sản xuất, ngành nghề. Tận dụng lợi thế gần các trường cao đẳng, trung học chuyên nghiệp có một số hộ chuyển hẳn từ sản xuất nông nghiệp sang kinh doanh dịch vụ như: nhà trọ sinh viên, bán tạp phẩm…Cũng có hộ chỉ chuyển đổi một phần, vừa tiếp tục sản xuất, vừa kinh doanh thêm. Cơ hội tiếp xúc với thị trường nhiều hơn nên người dân có nhiều điều kiện trao đổi, học hỏi kinh nghiệm trong sản xuất kinh doanh. Đồng thời người lao động cũng có nhiều cơ hội tìm kiếm việc làm mới sau khi bị mất đất sản xuất. Bên cạnh đó, vẫn cịn một bộ phận nơng dân có thu nhập thấp. Họ chưa nhận thức những thuận lợi về thị trường, về kinh nghiệm sản xuất, về tiến bộ KHKT…do q trình đơ thị hố tạo ra. Họ khơng thay đổi phương thức sản xuất của mình mà vẫn tiếp tục sản xuất theo phương thức sản xuất cũ. Do đó, thu nhập của họ thay đổi khơng đáng kể.
Về nghề nghiệp, khi q trình đơ thị hố diễn ra, diện tích đất nơng nghiệp bị thu hẹp. Do đó, chỉ cần ít lao động cũng có thể sản xuất trên diện tích đất cịn lại. Những lao động nhàn rỗi phải chuyển sang các ngành nghề khác, số chủ hộ hoạt động trong lĩnh vực nơng nghiệp là chính, nhưng cũng giảm đáng kể sau khi tiến hành thu đất, giải phóng mặt bằng. Trước khi bị thu hồi đất, phần lớn các hộ là những hộ làm nông nghiệp với 48,84% số hộ được điều tra. Tỷ lệ này lần lượt ở các hộ kinh doanh TM-DV là 5,28%, các hộ cán bộ là 10,12%. Các hộ vừa tham gia sản xuất nông nghiệp, vừa buôn bán nhỏ lẻ chiếm tỷ lệ rất thấp, chỉ chiếm 3,4% trên tổng số hộ điều tra. Những hộ này có điều kiện tiếp xúc với thị trường nhưng do không đủ vốn để kinh doanh nên họ chỉ buôn bán nhỏ lẻ, nhằm mang lại thêm nguồn thu nhập cho gia đình. Sau khi bị thu hồi đất sự thay đổi môi trường sống đã tác động rất lớn tới tâm lý hộ nông dân. Một phần đất dùng cho sản xuất bị mất đi, phương
tiện sản xuất khơng cịn, cộng với một khoản tiền đền bù từ việc mất đất nên hộ nông dân thay đổi cách sống của mình. Số hộ nơng nghiệp giảm đáng kể, giảm 8,63%. Thay đổi đó đồng nghĩa với sự gia tăng số hộ kinh doanh TM- DV, họ thay đổi hoàn tồn phương thức kiếm sống của mình, khơng làm nơng nghiệp mà chuyển sang kinhh doanh dịch vụ. Số còn lại là những hộ khác, những hộ này là có phần lớn là hộ nghèo, thu nhập thấp.
d) Nguồn lực của hộ
Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, đặc biệt là trong sản xuất nông nghiệp. Điều này đối với một nông hộ được xem là điều kiện thiết yếu để họ có thể sản xuất, kinh doanh (đất đai, vốn, lao động, phương tiện tài sản). Trong đó yếu tố đất đai và con người đóng vai trị quan trọng quyết định sự phát triển của hộ. Đất đai gồm đất nông nghiệp và đất thổ cư là không gian mà con người sinh sống, là mặt bằng để kinh doanh buôn bán hoặc là nơi để chăn nuôi. Nguồn lực của hộ được thể hiện qua bảng 4.10.
Bảng 4.10. Nguồn lực của các hộ điều tra Chỉ tiêu Trước khi bịthu hồi đất thu hồi đấtSau khi bị
Tăng (+) Giảm (-) (%) Nguồn lực - Đất (m2)/hộ 3.869,66 1.934,69 -49,90 - Vốn (trđ)/hộ 0,98 1,45 14,79 - Lao động (người)/hộ 2,54 2,56 0,95
- Phương tiện, tài sản (trđ)/hộ 31,68 30,27 -1,04
(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra hộ năm 2012)
Sau khi bị thu hồi đất, nguồn lực của tổng hộ nơng dân được điều tra có sự thay đổi rất lớn. Bình qn diện tích đất trên hộ đạt 3.869,66m2/hộ trước khi bị thu hồi đất nhưng sau khi tiến hành thu hồi đất con số này chỉ đạt 1.934,69m2/hộ giảm 49,9%. Đất đai bị thu hồi, người nông dân bị mất đi cơng
cụ kiếm sống của mình. Ngay lúc đó họ sẽ cảm thấy lúng túng trong việc lựa chọn phương thức kiếm sống mới, ngành nghề mới. Do vậy, người nông dân rất cần sự hỗ trợ từ phía chính quyền địa phương, ban quản lý dự án về vốn, kiến thức, kinh nghiệm….để tìm một cơng việc phù hợp với khả năng, nguồn lực của hộ.
Trước khi bị thu hồi đất, trung bình vốn của hộ khoảng 0,98trđ/hộ nhưng sau khi bị thu hồi đất nguồn vốn tăng lên 1,45trđ/hộ. Nguồn vốn tăng lên khoảng 14,79% phần lớn là do các hộ nhận được nguồn tiền từ việc đền bù đất đai. Tuy nhiên, việc xác định đúng mục đích trong việc sử dụng đồng tiền là điều rất cần thiết đối với hộ. Nếu không xác định đúng hướng sẽ gây lãng phí nguồn lực, cịn ngược lại sẽ mang lại thu nhập cho nông hộ. Do vậy, Nhà nước, chính quyền địa phương cần quan tâm tới việc mở rộng thị trường, tập huấn nâng cao kiến thức cho người dân, tăng cường việc bảo hộ cho sản phẩm do người nơng dân sản xuất ra.
đ) Tình hình sử dụng tiền đền bù đất của các hộ điều tra
Các hộ nông dân sau khi nhận được tiền từ đền bù đất hoặc bán đất thì sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau như mua sắm vật dụng gia đình, xây dựng nhà cửa, đầu tư cho sản xuất nông nghiệp và phi nông nghiệp, đầu tư cho việc học và việc làm của con cái, gửi tiết kiệm…kết quả thể hiện ở bảng 4.11.
Bảng 4.11. Tình hình sử dụng tiền đền bù đất của các hộ điều tra
Chỉ tiêu Giá trị sử dụng Cơ cấu (%)
Tổng số tiền đền bù 35.529.252,60 100
A. Tổng số tiền tiết kiệm 8.826.579,63 24,84B. Tổng số tiền đầu tư 26.702.672,97 75,16 B. Tổng số tiền đầu tư 26.702.672,97 75,16