1.6.1. Yếu tố chủ quan
Thực tế, công tác KTNB tại các trường học hiện nay có triển khai nhưng cịn hình thức, chưa hiệu quả, chưa tồn diện, chủ yếu tập trung các nội dung như: kiểm tra hoạt động sư phạm nhà giáo; kiểm tra chuyên đề về công tác giảng dạy; công tác chủ nhiệm lớp; kiểm tra cơ sở vật chất, thiết bị, thư viện; thực hiện quy chế chuyên môn, đánh giá, xếp loại học sinh.
Do yếu tố văn hóa nhà trường, hiệu trưởng là người có vai trị quyết định/chi phối sự phát triển văn hóa nhà trường; Do nhận thức của một số thủ trưởng chưa quan tâm, chưa chỉ đạo một cách toàn diện trong việc tự kiểm tra mà coi đó là công việc của các cơ quan quản lý cấp trên; chưa phận định hoạt động KTNB của hiệu trưởng, hoạt động của Ban thanh tra nhân dân.
Hoạt động KTNB liên quan đến tồn bộ cơng tác quản lý, chỉ đạo, tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục của nhà trường từ công tác chuyên môn, đến cơng tác tài chính, cơng tác quản lý của hiệu trưởng……năng lực của các thành viên trong ban KTNB chưa thật đáp ứng;
Chế độ chi trả cho ban KTNB chưa được thủ trưởng các đơn vị quan tâm, đơi khi coi đó là việc phải làm. Thực tế chỉ có một số người như hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn được hưởng phụ cấp chức vụ lãnh đạo thực hiện việc kiểm tra theo công việc quản lý. Các thành viên khác làm việc chưa có chế độ bồi dưỡng nên chỉ làm cho xong việc, chưa chú ý đến hiệu quả hoạt động KTNB.
Yếu tố tâm lý của người kiểm tra và người được kiểm tra trong cùng một đơn vị trường học:
Của đối tượng được kiểm tra:
Thứ nhất đối với GV, đội ngũ GV là nhóm xã hội có trình độ nhận thức cao hơn so với mặt bằng chung của xã hội, do đó, họ thường có tâm lý coi cơng việc của mình là khoa học, hiệu quả và đúng với yêu cầu của cấp trên, đồng thời họ cũng thường có tính tự trọng cao, muốn được những người khác
mình, một bộ phận giáo viên có tâm trạng lo lắng, bộ phận khác lại mong đợi việc kiểm tra diễn ra để có cơ hội chứng minh khẳng định mình qua kết quả kiểm tra. Một số khác lại muốn tranh thủ sự ủng hộ của tập thể sư phạm để thực hiện mục đích cá nhân.
Khi giải trình hay cung cấp thơng tin theo yêu cầu kiểm tra, đối tượng kiểm tra thường dấu đi những chi tiết khơng có lợi cho bản thân mình nên có trường hợp nguỵ biện, lừa dối, che đậy khi thành viên ban kiểm tra nghiên cứu, xem xét. Một số giáo viên có q trình cơng tác được suy tơn các danh hiệu cao quý có thể khơng khiêm tốn, thường tỏ thái độ nóng nảy, dùng uy quyền hay lập luận và đưa ra những minh chứng không xác đáng bao che cho việc làm của mình. Ngược lại, với những việc làm sai trái hoặc có các vi phạm họ thường dùng những lời lẽ thuyết phục hoặc sửa chữa hồ sơ để che đậy những cái sai mà họ phải gánh chịu trách nhiệm. Khi họ bị phát hiện thường lúng túng hoặc nổi nóng dẫn đến có thái độ bất cần hoặc bng thả không quan tâm đến việc kiểm tra, đánh giá ban kiểm tra.
Thứ hai, do thủ trưởng đơn vị là người quyết định thành lập Ban KTNB nên tâm lý của các thành viên trong ban kiểm tra thường nể nang, cho rằng mọi việc trong nhà trường đều do thủ trưởng; tốt, xấu đều do thủ trưởng nên khi thực hiện nhiệm vụ của ban kiểm tra có phần nể nang, làm cho xong.
1.6.2. Yếu tố khách quan
Sự tác động của các cấp quản lý về hoạt động KTNB: việc thanh tra của Sở, Bộ trong những hoạt động thanh tra, kiểm tra nhà trường; việc tổ chức các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm tra cho cán bộ quản lý, cho thành viên Ban KTNB có tác động, ảnh hưởng nhất định đến công tác KTNB của nhà trường.
Nguồn lực tài chính và vật chất dành cho hoạt động kiểm tra còn hạn hẹp, chưa được quan tâm;
Quan niệm của các lực lượng tham gia giáo dục về kiểm tra chưa thực theo hướng tích cực là kiểm tra để phát triển; nhiều chỗ, nhiều nơi còn ngại kiểm tra vì họ hiểu một chiều là kiểm tra chỉ để phê bình, khiển trách.