Tăng cường nhận thức cho hoạt động KTNB đối với cán bộ quản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ tại các trường trung học phổ thông công lập trên địa bàn thành phố việt trì, tỉnh phú thọ đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục (Trang 83 - 85)

3.2. Các biện pháp quản lý

3.2.1. Tăng cường nhận thức cho hoạt động KTNB đối với cán bộ quản

3.1.5. Nguyên tắc phù hợp với yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay

Yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục trong giai đoạn hiện nay địi hỏi phải có sự đổi mới cơng tác quản lý; công tác kiểm tra là một khâu của cơng tác quản lý, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả của công tác quản lý; quan điểm đổi mới là tăng phân cấp quản lý, tăng tự chủ, tự kiểm tra, tự chịu trách nhiệm của các cơ sở giáo dục. Đổi mới giáo dục hiện nay trong các nhà trường là đổi mới kiểm tra, đánh giá, đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm định chất lượng giáo dục. Công tác kiểm tra không chỉ tập trung vào hoạt động của giáo viên mà phải toàn diện, phải tác động vào hệ thống quản lý của nhà trường, của tất cả các đối tượng.

3.2. Các biện pháp quản lý

3.2.1. Tăng cường nhận thức cho hoạt động KTNB đối với cán bộ quản lý nhà trường nhà trường

vai trò, chức năng, nhiệm vụ, nguyên tắc, hình thức, phương pháp và quy trình của KTNB, cũng như lý luận về quản lý công tác KTNB từ đó có sự thống nhất trong nhận thức và hành động.

3.2.1.2. Nội dung cách thức thực hiện của biện pháp

Làm cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên hiểu được kiểm tra không chỉ đơn thuần là để đánh giá, soi sét, mà nó là chức năng quan trọng của quá trình quản lý để định rõ việc làm nào tốt, việc nào chưa thực hiện và việc nào chưa tốt, từ đó có những điều chỉnh cần thiết trong các hoạt động để góp phần đạt được những mục tiêu đã xác định. Có quản lý phải thì phải có kiểm tra; quản lý gì, kiểm tra ấy; quản lý mà khơng kiểm tra thì quản lý chưa hết, quan liêu, không sát thực.

Làm cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên hiểu và nắm vững cơ sở khoa học, sự cần thiết của hoạt động KTNB, từ đó tích cực tham gia các nhiệm vụ được phân cơng trong q trình kiểm tra, biến các quá trình kiểm tra thành quá trình tự kiểm tra. Xác định cho cán bộ giáo viên nắm được làm tốt cơng tác KTNB trường học chính là tiền đề, là cơng cụ hỗ trợ đắc lực cho việc nâng cao chất lượng dạy học và các hoạt động khác của nhà trường.

Làm cho cán bộ, giáo viên, nhân viên nắm rõ về lý luận và thực tiễn hoạt động KTNB.

Bằng nhiều hình thức tuyên truyền, tổ chức tập huấn, học tập nhiệm vụ KTNB trường học ngay trong đầu các năm học

Hiệu trưởng phải phối hợp với các tổ chun mơn, đồn thể, tổ chức trong nhà trường có trách nhiệm tác động đến các thành viên nhà trường nhằm hiểu rõ và tham gia tích cực từ khâu xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ được phân công, việc tự kiểm tra, chuẩn bị cho việc kiểm tra của nhà trường. Chính qua việc tham gia cùng nhà trường giúp cho các thành viên nhận thức sâu sắc hơn về ý nghĩa, mục đích của cơng tác KTNB.

3.2.1.3. Điều kiện thực hiện biện pháp

trọng yếu, hạn chế của từng cá nhân, từng công việc, hoạt động cụ thể, tập tác động vào quản lý; điều này giúp các thành viên nhận thức rõ vai trò của kiểm tra để tích cực, phấn đấu hướng tới hồn thiện bản thân, hồn thành nhiệm vụ được phân cơng, chứ khơng phải kiểm tra để soi mói, để ‘‘bới lơng tìm vết’’.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ tại các trường trung học phổ thông công lập trên địa bàn thành phố việt trì, tỉnh phú thọ đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục (Trang 83 - 85)